Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I- HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Hoàn cảnh
- Cuối 1929, 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời → thúc đẩy phong trào cách mạng nước ta phát triển.
- 3 tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau.
=> Yêu cầu phải có một đảng cộng sản thống nhất trong cả nước.
2. Nội dung:
- Thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất: Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt.
3. Ý nghĩa:
- Hội nghị có ý nghĩa như một Đại hội thành lập đảng.
- Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng CSVN, đề ra đường lối cơ bản cho CMVN.
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_lop_9_bai_18_dang_cong_san_viet_nam_ra_doi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
- Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Hoàn cảnh
- Cho rằng An Nam cộng sản Đảng là “hoạt đầu – giả cách mạng” Đông Dương Cộng sản Đảng ?Ai là Thống người Hoạt động đứng An Nam riêng rẽ nhất 3 Yêu cầu ra hợp Cộng sản Đảng => tranh giành tổ chức => ảnh hưởng bức thiết cộng nhất 3 lẫn nhau sản tổ chức Đông Dương cộng Cộng sản sản Liên Đoàn Cho rằng Đông Dương cộng sản Đảng chưa thật cộng sản, chưa thật Bôn-Sê-Vích
- Hương Cảng– Trung Quốc 1930
- HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG
- Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I- HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Hoàn cảnh - Cuối 1929, 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời → phong trào cách mạng Việt Nam phát triển. - 3 tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau. => Yêu cầu phải có một đảng thống nhất. - Từ ngày 6/1/1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản được tổ chức ở Cửu Long (Trung Quốc) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. 2. Nội dung:
- CHÍNH CƯƠNG VẮN TẮT Chính cương vắn tắt của Đảng khẳng định: Đảng “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Nhiệm vụ của cuộc cách mạng ấy là đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân được tự do, thành lập chính phủ công nông binh, tổ chức ra quân đội công nông, quốc hữu hóa tất cả sản nghiệp của tư bản đế quốc, thu hết ruộng đất của đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo, mở mang công nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8 giờ
- ĐIỀU LỆ VẮN TẮT ◼ Điều lệ vắn tắt của Đảng qui định: “Ai tin theo chủ nghĩa cộng sản, chương trình Đảng và Quốc tế Cộng sản, hăng hái tranh đấu cẩn thận và dám hy sinh phục tùng mệnh lệnh Đảng và đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong một bộ phận Đảng thời được vào Đảng”.
- I- HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Hoàn cảnh 2. Nội dung: - Thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất: Đảng Cộng sản Việt Nam. - Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt. 3. Ý nghĩa: - Hội nghị có ý nghĩa như một Đại hội thành lập đảng. - Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng CSVN, đề ra đường lối cơ bản cho CMVN.
- Nội dung Cương lĩnh chính trị 02-1930 Đường lối, Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách chiến lược mạng để đi tới xã hội cộng sản. Nhiệm vụ Đánh đổ Đế quốc Pháp, bọn pk và TS phản CM, CM làm cho nước VN độc lập, tự do Công nhân, nông dân, tiểu TS, trí thức, còn phú Lực lượng CM nông, trung, tiểu địa chủ, tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập họ. Lãnh đạo CM Đảng Cộng sản Việt Nam CM Việt Nam phải liên lạc với các dân tộc bị áp Quan hệ bức và vô sản thế giới
- II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930) - Tháng 10/1930, Hội nghị lần thứ nhất BCH trung ương Đảng họp tại Hương Cảng (Trung Quốc), thông qua Luận cương chính trị.
- II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930) - Tháng 10/1930, Hội nghị lần thứ nhất BCH trung ương Đảng họp tại Hương Cảng (Trung Quốc), thông qua Luận cương chính trị. - Nội dung cơ bản: + Xác định tính chất của cách mạng Đông Dương: cách mạng tư sản dân quyền, tiến thẳng lên XHCN. + Coi trọng tập hợp quần chúng, liên hệ mật thiết với vô sản và các dân tộc thuộc địa.
- III- Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG
- III- Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG - Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới. - Là sản phẩm của sự kết hợp: Chủ nghĩa Mác Lê-nin+ Phong trào công nhân+ Phong trào yêu nước VN. - Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng VN. - Là sự chuẩn bị đầu tiên, tất yếu có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của CMVN. - Từ đây, cách mạng VN là một bộ phận của cách mạng thế giới.
- CỦNG CỐ