Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 13, Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
Nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc .
-Tôn trọng quyền bình đẳng của các quốc gia,quyền tự quyết của mỗi dân tộc.
-Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước.
Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
-Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.Chung sống hòa bình dựa trên sự nhất trí của 5 nước.
- Nêu các tổ chức của LHQ đang hoạt động ở Việt Nam và những việc làm của Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam mà em biết?
Các tổ chức LHQ hoạt động ở Việt Nam:
+ UNICEF: Quỹ nhi đồng LHQ
+ UNESCO: Tổ chức VH-KH-GD LHQ
+ WHO: Tổ chức y tế thế giới
+ WTO: Tổ chức thương mại thế giới
+ IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế
+ UNFPA: Quỹ dân số thế giới
+ UNDP: Chương trình phát triển LHQ
nông lương thế giới.
+ FAO: Tổ chức nông lương thế giới.
Các tổ chức Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam:
- Chương trình phát triển LHQ viện trợ 270 triệu USD,
- Quỹ nhi đồng LHQ (UNICEF) giúp 300 triệu USD,
- Quỹ dân số thế giới (UNFPA) giúp 86 triệu USD,
- Tổ chức nông lương thế giới (FAO ) giúp 76.7 triệu USD......
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_tiet_13_bai_11_trat_tu_the_gioi_moi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 13, Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Hội nghị đã quyết định những vấn đề gì?. Cuối CTTG II Từ 4- >11/2/1945 SƠC -SIN (Anh) RU-DƠ-VEN (Mĩ) XTA-LIN( L Xô) Quan sát và cho biết bức ảnh trên nói đến sự kiện nào?bối cảnh lịch sử dẫn đến sự kiện đó?
- * Tại châu Á : - Trao trả cho Trung Liên Xô Quốc, Đài Loan và Xa – kha - lin Mãn Châu, tôn trọng Mông Cổ BắcTriều Tiên độc lập của Mông Mãn Châu Cổ . - Liên Xô nhận lại Nam Á Đài Loan nam đảo Xa- kha- lin và kiểm soát Đông Nam Á Bắc Triều Tiên. - Các nước phương Tây kiểm soát Đông Nam Á và Nam Á .
- Một cuộc họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc
- Nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc . -Tôn trọng quyền bình đẳng của các quốc gia,quyền tự quyết của mỗi dân tộc. -Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. -Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.Chung sống hòa bình dựa trên sự nhất trí của 5 nước.
- Tổng thống Nelson Mandela (trái) của Nam Phi tay cầm một cuốn sách mà ông nhận được từ Tổng thư ký Ghali. Cuốn sách này nói về Liên Hiệp Quốc và những nỗ lực chống chủ nghĩa A-pác-thai- năm1993.
- Liên hợp quốc kiểm tra sức khỏe, cung cấp miễn phí các loại thuốc và dụng cụ học tập cho trẻ em học ở Châu phi. Một thành viên của Liên hợp quốc, rà phá bom mìn bị bỏ rơi từ chiến trường.
- MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN HỢP QUÔC: -Nước ta gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào?
- - Nêu các tổ chức của LHQ đang hoạt động ở Việt Nam và những việc làm•Các của tổ chứcLiên LHQ hợp hoạt động ở Việt Nam: quốc giúp đỡ Việt Nam mà+ em UNICEF: biết? Quỹ nhi đồng LHQ + UNESCO: Tổ chức VH-KH-GD LHQ + WHO: Tổ chức y tế thế giới + WTO: Tổ chức thương mại thế giới + IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế + UNFPA: Quỹ dân số thế giới + UNDP: Chương trình phát triển LHQ nông lương thế giới. + FAO: Tổ chức nông lương thế giới. Các tổ chức Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam: - Chương trình phát triển LHQ viện trợ 270 triệu USD, - Quỹ nhi đồng LHQ (UNICEF) giúp 300 triệu USD, - Quỹ dân số thế giới (UNFPA) giúp 86 triệu USD, - Tổ chức nông lương thế giới (FAO ) giúp 76.7 triệu USD
- Em hiểu như thế nào về Chiến tranh lạnh ? Chiến tranh lạnh: là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.
- Máy bay B52 có đầu đạn hạt nhân
- CÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI NATO VACXAVA Khối phòng thủ chung SEATO Tây bán cầu
- -Chiến tranh Việt Nam , một phần của “Chiến tranh lạnh “
- Máy bay Mĩ thả chất độc diệt cỏ,hủy diệt màu xanh.
- Tổng thống Mĩ: Bu-sơ Tổng bí thư ĐCS Liên Xô: Gooc-ba-chốp Hai nhà lãnh đạo của Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12-1989)
- THẢO LUẬN NHÓM (2 phút) 1. Tại sao nói: “xu thế hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ,vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI ? *Nhóm 1,2:Thời cơ: * Nhóm 3,4 :Thách thức:
- THẢO LUẬN NHÓM (2 phút) 1. Tại sao nói: “Xu thế hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI ? *Thời cơ: + Có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực,mở rộng thị trường. +Khai thác nguồn vốn đầu,kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài để có thể đi tắt đón đầu rút ngắn khoảng cách với thế giới và khu vực . + Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật và công nghệ vào sản xuất. *Thách thức: + Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, các quan hệ quốc tế còn bất bình đẳng. + Các nước sử dụng nguồn vốn đầu tư chưa hiệu quả còn vay nợ nhiều. +Sự chênh lệch về trình độ dân trí,chất lượng nguồn nhân lực,phân hóa giàu nghèo sẽ gặp khó khăn trong quá trình hội nhập. + Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ bị tụt hậu. + Hội nhập không giữ bản sắc văn hóa dân tộc sẽ bị hoà tan.
- Hướng dẫn về nhà - Học và nắm chắc nội dung bài học. - Tìm hiểu bài 12 “Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ năm 1945 đến nay + Nắm được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật + Đánh giá được ý nghĩa, những tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai.