Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 25, Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945 - Đinh Thị Xuân Hòa
Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940).
Nguyên nhân:
Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân Pháp thua chạy qua châu Bắc Sơn. Chớp thời cơ đó, nhân dân Bắc Sơn nổi dậy khởi nghĩa
Khởi nghĩa Nam kì ( 23/11/1940)
Nguyên nhân
Thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam đi làm bia đỡ đạn chống quân phiệt Xiêm.
Diễn biến
Đêm 22 rạng ngày 23/11/1940 khởi nghĩa nổ ra ở hầu hết các tỉnh Nam Kì. Chính quyền nhân dân và tòa án cách mạng được thành lập, cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện.
Nguyên nhân thất bại: Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị kĩ, mới chỉ nổ ra ở một phạm vi nhỏ, thời cơ chưa đến, thực dân Pháp còn mạnh.
Ý nghĩa: - Các cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần bất khuất về độc lập tự do.
Giáng một đòn mạnh vào thực dân Pháp, là đòn cảnh cáo đối với phát xít Nhật.
- Là tiếng súng đầu tiên báo hiệu một thời kỳ đấu tranh mới- thời kỳ khởi nghĩa vũ trang cướp chính quyền của nhân dân ta.
Bài học: Về khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng vũ trang, thời cơ khởi nghĩa và chiến tranh du kích.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_9_tiet_25_bai_21_viet_nam_trong_nhung_na.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 25, Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945 - Đinh Thị Xuân Hòa
- THẢO LUẬN NHÓM : 2’ Khái quát tình hình thế giới, Đông Dương trong những năm 1939- 1945? KHU VỰC BIỂU HIỆN THẾ GIỚI ĐÔNG DƯƠNG
- 6-1940 Đức tiến vào Pari Chính phủ Pháp đầu hàng Đức
- LIÊN XÔ Đ. Xa-kha-lin Q. đ A-lê-ut MÃN CHÂU MÔNG CỔ Ha-bin Q. đ Cu-rin Muc-đen NHẬT BẢN THÁI Bắc Kinh TRUNG QUỐC Tô-ki-ô Nam Kinh Na-ga-xa-ki Trùng Khánh Thượng Hải BÌNH Đ. Mít-uây ẤN ĐỘ Ô-ki-na-oa Đài Loan MIẾN Trân Châu Hồng Công cảng ĐIỆN Q.đ Ma-ri-an Uây-cơ Q.đ Ha-oai THÁI Đ.Hải Nam PHI-LIP-PIN Ran-gun LAN Băng Cốc Q.đ Hoàng Sa Ma-ni-la Sài Gòn Đ. Gu-am DƯƠNG Cô-lôm-bô Q.đ Trường Sa Q.đ Mac-san Q. đ Ca-rô-lin MA-LAI-XI-A Cu-a-la Lam-pơ Đ.Xi-ma-tơ-ra Xin-ga-po Q.đ Gin-be IN-ĐÔ-NÊ-XI-A Tân Ghi-nê Q. đ Xa-lô-mông Đ.Gia-va Gua-đan-ca-nan ẤN ĐỘ DƯƠNG Biển San hô Ô-XTRÂY-LIA Chiến trường châu Á-Thái Bình Dương (1941 – 1945)
- THẢO LUẬN NHÓM : 2’ Khái quát tình hình thế giới, Đông Dương và Việt Nam trong những năm 1939-1945? KHU VỰC BIỂU HIỆN - Năm 1939 Chiến tranh thế giới thứ hai THẾ GIỚI bùng nổ - Pháp đầu hàng phát xít Đức ĐÔNG - 9/1940 Nhật vào Đông Dương DƯƠNG Nhật-Pháp câu kết với nhau thống trị và bóc lột nhân dân
- NỘI DUNG: HIỆP ƯỚC PHÒNG THỦ CHUNG ĐÔNG DƯƠNG Hiệp ước thừa nhận Nhật có quyền sử dụng tất cả sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự. Khi phát động chiến tranh Thái Bình Dương (7.12.1941), Nhật lại bắt thực dân Pháp ở Đông Dương kí thêm một hiệp ước cam kết hợp tác với chúng về mọi mặt (như tạo mọi sự dễ dàng cho việc hành binh, cung cấp lương thực, bố trí doanh trại, giữ gìn trật tự xã hội ở Đông Dương) để bảo đảm hậu phương an toàn cho quân đội Nhật. Kể từ đây trong thực tế, Pháp và Nhật câu kết chặt chẽ với nhau trong việc đàn áp, bóc lột nhân dân Đông Dương *Chính sách: - Pháp: + Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy + Tăng sưu thuế - Nhật: Thu mua lương thực theo lối cưỡng bức giá rẻ *Kết quả: Đời sống nhân dân cực khổ và điêu đứng
- Nghĩa trang cải táng người chết đói ở Giáp Bát (Hà Nội)
- THẢO LUẬN NHÓM : 2’ Khái quát tình hình thế giới, Đông Dương và Việt Nam trong những năm 1939-1945? KHU VỰC BIỂU HIỆN - Năm 1939 Chiến tranh thế giới thứ hai THẾ GIỚI bùng nổ - Pháp đầu hàng phát xít Đức ĐÔNG - 9/1940 Nhật vào Đông Dương DƯƠNG Nhật-Pháp câu kết với nhau thống trị và bóc lột nhân dân => Mâu thuẫn giữa nhân dân Đông Dương và Pháp – Nhật càng sâu sắc.
- Bắc Sơn
- 13/10/1940, cuộc họp tại khu rừng Tân Hương đã quyết định thành lập đơn vị du kích Bắc Sơn
- b, Diễn biến SGK
- Cuộc khởi nghĩa diễn ra thời gian nào?
- II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN 2. Khởi nghĩa Nam kì ( 23/11/1940) * Nguyên nhân - Thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam đi làm bia đỡ đạn chống quân phiệt Xiêm. * Diễn biến - Đêm 22 rạng ngày 23/11/1940 khởi nghĩa nổ ra ở hầu hết các tỉnh Nam Kì. Chính quyền nhân dân và tòa án cách mạng được thành lập, cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện.
- Hà Huy Tập Phan Đăng Lưu Nguyễn Thị Minh Khai (1906-1941) (1901-1941) (1910-1941) Các chiến sĩ cách mạng bị bắt và xử bắn sau Khởi nghĩa Nam Kỳ c. Kết quả: Kết quả Khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu. cuộc khởi nghĩa
- Nguyên nhân thất bại: Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị kĩ, mới chỉ nổ ra ở một phạm vi nhỏ, thời cơ chưa đến, thực dân Pháp còn mạnh. Ý nghĩa: - Các cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần bất khuất về độc lập tự do. Giáng một đòn mạnh vào thực dân Pháp, là đòn cảnh cáo đối với phát xít Nhật. - Là tiếng súng đầu tiên báo hiệu một thời kỳ đấu tranh mới- thời kỳ khởi nghĩa vũ trang cướp chính quyền của nhân dân ta. Bài học: Về khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng vũ trang, thời cơ khởi nghĩa và chiến tranh du kích.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ: Bài 21. - Soạn bài và chuẩn bị bài mới: Bài 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945. Tìm hiểu mặt trận Việt Minh ra đời trong trong hoàn cảnh nào ? Chủ trương ?