Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Câu trần thuật không có từ là

Trong câu trần thuật đơn không có từ “là”:

Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.

-Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm, …của sự vật nêu lên ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.

- Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.

ppt 18 trang minhvi99 06/03/2023 4000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Câu trần thuật không có từ là", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_cau_tran_thuat_khong_co_tu_la.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Câu trần thuật không có từ là

  1. TiÕt 118 C©u trÇn thuËt ®¬n kh«ng cã tõ “ lµ”
  2. a/. Phú ông mừng lắm (Sọ Dừa) b/. Chúng tôi tụ hội ở góc sân.(Duy Khán) c/. Hôm nay, tôi đi học.( Thanh Tịnh) d/. Em bé thông minh. Không (chưa) Không phải (chưa phải) a. Phú ông không(chưa) mừng lắm. Phú ông không phải(chưa phải) mừng lắm. b/. Chúng tôi không(chưa) tụ hội ở góc Chúng tôi không phải(chưa phải) tụ hội ở sân góc sân. c/. Hôm nay, tôi không(chưa) đi Hôm nay, tôi không phải(chưa phải) đi học. học. d/. Em bé không(chưa) thông minh Em bé không phải (chưa phải) thông minh.
  3. Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ Đặc điểm câu trần thuật đơn không có “là” từ “là” VN do từ “là” kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Vị ngữ do động từ, cụm động từ Ngoài ra , tổ hợp giữa từ “là” với hoặc tính từ, cụm tính từ tạo thành. động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ )cũng có thể làm VN. VD: Tôi là học sinh. VD: Tôi đi học. - Khi biểu thị ý phủ định, VN kết Khi vị ngữ kết hợp với những từ kết hợp với các cụm từ Không phải hợp với những từ: không, chưa thì (chưa phải) câu mang ý phủ định. VD:Tôi không phải là học sinh VD: Tôi không đi học.
  4. X¸c ®Þnh CN- VN trong câu sau: a. §»ng cuèi b·i, tiÕn l¹i hai cËu bÐ con. VN CN b, Trªn bÇu trêi , bay ngang qua tõng ®µn chim. VN CN c, Trªn bÇu trêi, vôt t¾t mét v× sao. VN CN
  5. 3. Ghi nhớ. - Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm, của sự vật nêu lên ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ. - Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
  6. III. Luyện tập. 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu tồn tại, những câu nào là câu miêu tả? a.a /.BóngBóng tre tre trùm trùm lên âu lên yếm âu làng,yếm bản,làng, xóm, bản, thôn.xóm, Dưới thôn. bóng treCN của ngàn xưa, thấp thoángVN mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền=> câu văn miêu hóa lâutả đời. ( Thép Mới) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. VN CN => câu tồn tại Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. CN VN => câu miêu tả
  7. c/. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. VN CN => câu tồn tại Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ CN VN xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. => câu miêu tả
  8. Em hãy đặt 3 câu miêu tả sau đó chuyển sang câu tồn tại? Vd : Câu miêu tả : Trên mặt ao, những gợn sóng lăn tăn. Câu tồn tại: Trên mặt ao lăn tăn những gợn sóng. Em hãy đặt 3 câu tồn tại sau đó chuyển sang câu miêu tả? Vd: Câu tồn tại :Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Câu miêu tả: Dưới gốc tre, những mầm măng tua tủa.
  9. Hướng dẫn học ở nhà 1. Nắm vững nội dung bài học. - Học thuộc ghi nhớ . - Làm lại các bài tập . 2. Chuẩn bị bài “Ôn tập văn miêu tả”