Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách KNTT - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Tiết 103: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
I. Giới thiệu bài học
Hãy nhìn xem, cuộc sống quanh ta đa dạng và phong phú biết bao. Mỗi người đều có đặc điểm riêng về thể chất và tâm hồn. Nhưng bên cạnh những khác biệt, giữa mọi người vẫn có nhiều điều gần gũi, nhiều nét chung. Nhờ đó, chúng ta mới có khả năng thấu hiểu nhau, để hợp tác và chia sẻ.
Chủ đề: Khác biệt và gần gũi
Khẳng định trong cuộc sống, dù mọi cá thể có những nét riêng biệt, về mặt này mặt kia.
Nhưng giữa mọi người vẫn có những điểm tương đồng, gần gũi.
Các văn bản:
- Xem người ta kìa!
- Hai loại khác biệt
- Bài tập làm văn
II. Tri thức ngữ văn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách KNTT - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Tiết 103: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_6_sach_kntt_bai_8_khac_biet_va_gan_gui.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách KNTT - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Tiết 103: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
- BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI Trên đời chẳng có người tẻ nhạt Ép-ghê-nhi Ép-tu-sen-cô (Evgheni Evtushenko)
- Chủ đề: Khác biệt và gần gũi
- 1.Văn bản nghị luận
- 2. Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận
- Đây là một văn bản nghị luận bàn về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nếu những lời hay ý đẹp như những giọt mật ngọt ngào thì những lời phán xét, ác ý vẻ bề ngoài của người khác như mũi dao oan nghiệt có thể giết chết tâm hồn con người. Chính hành động chê bai, phán xét, bình luận ác ý về vẻ ngoài của người khác khiến họ sẽ cảm thấy tổn thương, tự ti, thậm chí sẽ dẫn đến tự tử. Chắc hẳn chúng ta chưa quên cái chết thương tâm của bạn Vũ Huỳnh Ngọc Thanh, học sinh lớp 6 trường THCS Trần Thi sau khi bị bạn bè trêu trọc là “củ hành”. Vì vậy mỗi người hãy biết hòa đồng và tôn trọng, yêu thương tất cả mọi người, hãy dùng trái tim để cảm nhận con người chứ không chỉ dùng con mắt để đánh giá bề mặt. Có thế chúng ta mới không tự biến mình thành những kẻ xốc nổi, vô tâm và xấu xí trong mắt mọi người. ( Bài làm của học sinh) Câu 1: Theo em, văn bản trên đề cập đến nội dung gì? Câu 2: Để làm sáng tỏ nội dung, văn bản trên đã đưa ra những lí lẽ nào? Câu 3: Để làm sáng tỏ nội dung, văn bản trên lấy ví dụ cụ thể nào?
- N h ậ n x é t Câu 2: Để làm sáng tỏ nội dung, văn bản trên đã đưa ra những lí lẽ nào?
- Viết đoạn văn
- Hướng dẫn viết đoạn văn Về nội dung: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: vai trò của đoàn kết. - Giải thích khái niệm: đoàn kết là gì? - Vai trò của đoàn kết: + Giúp ta hòa thuận, hợp tác với mọi người. + Tạo ra sức mạnh vượt qua khó khăn, thử thách, chiến thắng nghịch cảnh. - Bằng chứng: trong thời chiến tranh, lúc hòa bình, trong đại dịch covid-19 . - Phê phán những người ích kỉ, chưa có tinh thần đoàn kết. - Bài học nhận thức và hành động của bản thân
- AI NHANH HƠN
- Câu 2. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Văn nghị luận là loại văn bản chủ yếu dùng để người đọc (người nghe) về một vấn đề. A. thuyết trình B. thuyết phục C. giải thích D. phân tích
- Câu 4. Trong văn nghị luận, để có sức thuyết phục thì người viết (người nói) cần sử dụng A. Lí lẽ B. Dẫn chứng C. Lời lẽ D. Lí lẽ, dẫn chứng
- Câu 6. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Bằng chứng là những ví dụ được lấy từ hoặc từ các nguồn để chứng minh cho lí lẽ.” A. sách vở B. trên mạng xã hội C. thực tế đời sống D. Tất cả đều sai.
- Câu 8. Nhận định nào phù hợp với văn nghị luận A. Trình bày ý kiến về B. Bộc lộ tình cảm, cảm một vấn đề. xúc. C. Trình bày lại một sự D. Tất cả đều sai. việc.
- CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!