Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách KNTT - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Tiết 106: Thực hành tiếng Việt Trạng ngữ, Nghĩa của từ ngữ

I. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Bài tập: Xác định trạng ngữ, cho biết trạng ngữ đó thuộc loại nào?

a) Cỏ non xanh rợn chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

=> Nơi chốn

b) Để mùa hạ không tẻ nhạt, nhà trường đã tổ chức cho chúng em nhiều hoạt động bổ ích. => Mục đích

c) Mùa thu, những khóm cúc họa mi thi nhau khoe sắc làm nên nét riêng của Hà Nội. => Thời gian

d) Vì giá rét, những hàng cây ven đường xơ xác hơn. => Nguyên nhân

Cách giải thích nghĩa từ ngữ

- Dựa vào nghĩa của những yếu tố tạo nên từ ngữ đó.

- Dựa vào những từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa của nó

- Tra từ điển.

II. Luyện tập – Vận dụng

pptx 41 trang Mịch Hương 09/01/2025 280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách KNTT - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Tiết 106: Thực hành tiếng Việt Trạng ngữ, Nghĩa của từ ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_kntt_bai_8_khac_biet_va_gan_gui.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách KNTT - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Tiết 106: Thực hành tiếng Việt Trạng ngữ, Nghĩa của từ ngữ

  1. Bài tập: Xác định trạng ngữ, cho biết trạng ngữ đó thuộc loại nào? Cỏ non xanh rợn chân trời Để mùa hạ không tẻ nhạt, nhà Cành lê trắng điểm một vài bông hoa trường đã tổ chức cho chúng em nhiều hoạt động bổ ích. => Nơi chốn => Mục đích Xuân Hạ Thu Đông Mùa thu, những khóm cúc Vì giá rét, những hàng cây họa mi thi nhau khoe sắc làm ven đường xơ xác hơn. nên nét riêng của Hà Nội. => Nguyên nhân => Thời gian
  2. d. Để đạt học sinh giỏi, Nam đã cố gắng chăm chỉ học tập tốt. Đầu câu, chỉ mục đích. e. Bằng một giọng chân tình, thầy giáo khuyên chúng em cố gắng học tập. Đầu câu, chỉ cách thức.
  3. Cách giải thích nghĩa từ ngữ Dựa vào Tra từ điển. những từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa của nó
  4. Bài tập 1/ trang 56 Chỉ ra trạng ngữ trong các câu sau và cho biết chức năng của trạng ngữ ở từng câu: a. Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng, thế giới này là muôn màu muôn vẻ, vô tận và hấp dẫn lạ lùng. b. Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn. c. Dù có ý định tốt đẹp, những người thân yêu của ta đôi lúc cũng không hẳn đúng khi ngăn cản, không để ta được sống với con người thực của mình.
  5. Bài tập 1/ trang 56 Chỉ ra trạng ngữ trong các câu sau và cho biết chức năng của trạng ngữ ở từng câu: b. Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn. → TN chỉ thời gian c. Dù có ý định tốt đẹp, những người thân yêu của ta đôi lúc cũng không hẳn đúng khi ngăn cản, không để ta được sống với con người thực của mình. → TN chỉ nguyên nhân (điều kiện)
  6. Bài tập 2/ trang 57 a. Nếu bỏ trạng ngữ “cùng với câu này”: câu văn chỉ nêu thông tin về sự về việc chung chung, không gắn với điều kiện cụ thể. b. Nếu bỏ trạng ngữ “trên đời”: câu văn mất đi tính phổ quát. c. Nếu bỏ trạng ngữ “trong thâm tâm”: câu sẽ không cho ta biết điều mà người nói muốn thú nhận đã tồn tại ở đâu
  7. Bài 3/ trang 57 a. Hoa đã bắt đầu nở. - Thời tiết ấm dần, hoa đã bắt đầu nở. - Trong vườn, hoa đã bắt đầu nở. - Mùa xuân đến, hoa đã bắt đầu nở.
  8. Bài 3/ trang 57 c. Mẹ rất lo lắng cho tôi. - Trời đã tối nên mẹ rất lo lắng cho tôi. - Sắp đến đợt tiêm phòng, mẹ rất lo lắng cho tôi. - Vi dùng máy tính nhiều nên mẹ rất lo lắng cho tôi.
  9. Bài 4/ trang 57 a. chung sức chung lòng: đoàn kết, nhất trí. b. mười phân vẹn mười: toàn â vẹn, không có khiếm khuyết.
  10. Bài 5/ trang 57 a. thua em kém chị: nghĩa là thu kém mọi người nói chung b. mỗi người một vẻ: mỗi nười có những điểm riêng, khác biệt, không giống ai â c. nghịch như quỷ: vô cùng nghịch ngợm, quá mức bình thường
  11. Câu 1. Xác định trạng ngữ trong câu văn sau: Nhờ học giỏi, Nam được cô giáo khen. Nhờ học giỏi
  12. Câu 3. Thêm trạng ngữ vào câu văn sau: Sân trường lúc nào cũng sạch sẽ. Sân trường lúc nào cũng sạch sẽ nhờ cô lao công.
  13. Câu 6. Trang ngữ là thành phần gì của câu? Thành phần phụ.
  14. Câu 8. Kể tên các loại trạng ngữ mà em biết? Trạng ngữ chỉ thời gian, mục đích, nguyên nhân, điều kiện
  15. Viết đoạn văn (5-7 câu) tả cảnh thiên nhiên mùa xuân, trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ.
  16. * Về nội dung: tả cảnh thiên nhiên mùa xuân. - Giới thiệu khung cảnh mùa xuân. - Miêu tả nét nổi bật của thiên nhiên. - Cảm xúc trước khung cảnh ấy.
  17. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Học bài, Soạn bài: khái quát Hai loại bài học khác biệt bằng SĐTD