Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 123, Bài 9: Văn bản Trái đất

Yêu cầu đọc: Đọc đúng giọng điệu bài thơ: Đau xót, phẫn nộ (khổ 1); thương cảm, dịu dàng (khổ 2), chú ý các đại từ nhân xưng.

a. Tác giả

- Ra-xun Gam-da-tốp là nhà thơ nước cộng hòa Dagestan – Liên bang Nga. Ông sinh năm 1923 mất năm 2003 tại Moscow.

- Ông làm thơ từ khi 11 tuổi. Thơ ông tràn đầy tình yêu đối với quê hương, con người, sự sống và luôn hướng tới việc xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc

b. Tác phẩm

- Xuất xứ: Minh Tâm dịch, theo báo điện tử Đất Việt – Diễn đàn của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam, tháng 9/ 2020

- Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 1987 bằng tiếng A-va

- Thể loại: Thơ tự do

- PTBĐ chính: Biểu cảm

- Bố cục:

Khổ 1: Cách ứng xử của con người với Trái Đất

Khổ 2: Thái độ của tác giả với Trái Đất

pptx 36 trang Mịch Hương 08/01/2025 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 123, Bài 9: Văn bản Trái đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxiang_ngu_van_lop_6_sach_kntt_tiet_123_bai_9_van_ban_trai_dat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 123, Bài 9: Văn bản Trái đất

  1. Em đã từng biết những cách ví von nào về Trái Đất? Vì sao có những điểm khác nhau trong cách nhìn về cùng một đối tượng? Riêng em, em thích hình ảnh so sánh nào?
  2. Tiết 123. Đọc văn bản 3: Ra-xun Gam-da-tốp
  3. Trái Đất RA-XUN GAM-DA-TỐP Trái Đất! Có bọn xem người là quả dưa Họ bổ, cắn người thành muôn mảnh nhỏ Lũ khác nhìn người như quả bóng trên sân Để giành giật, họ lao vào, đá, đá. Trái Đất với tôi – chẳng là dưa, là bóng Với tôi, người – khuôn mặt thân thương Nước mắt người tôi lau – xin đừng khóc nữa Rửa sạch máu cho người đây, tôi hát, dịu dàng.
  4. Một số tác phẩm
  5. Bố cục Khổ 1: Cách ứng xử của con người với Trái Đất TRÁI ĐẤT Khổ 2: Thái độ của tác giả với Trái Đất
  6. Trái Đất! Có bọn xem người là quả dưa Dùng đại từ Họ bổ, cắn người thành muôn mảnh nhỏ nhân xưng: Lũ khác nhìn người như quả bóng trên sân bọn, họ, lũ Để giành giật, họ lao vào, đá, đá. Các động từ mạnh: bổ, cắn, giành giật, lao, đá => Thái độ đau xót, phẫn uất, căm tức.
  7. Trái Đất với tôi – chẳng là dưa, là bóng Hành động của Với tôi, người – khuôn mặt thân thương tác giả: Lau Nước mắt người tôi lau – xin đừng khóc nữa nước mắt, rửa Rửa sạch máu cho người đây, tôi hát, dịu dàng. sạch máu, hát dịu dàng. -> An ủi, vỗ về -> Tác giả đã trân trọng, cảm thông, chia sẻ, thấu hiểu với người bạn Trái Đất.
  8. 3. Đánh giá khái quát => Sự đối lập giữa hai khổ thơ đã phản ánh cách cư xử của loài người với chính hành tinh nơi mình sinh sống.
  9. 1 . N ộ i dung Bài thơ nói về cách hình dung về TĐ và Nhắn nhủ con người thái độ cư xử với TĐ cần nhìn nhận, cư xử của con người. với TĐ như những người bạn.
  10. III. Viết kết nối với đọc
  11. Điểm chung về nội dung 1. Sự lo lắng, xót xa, ưu tư về tình trạng hiện thời của TĐ, đều khẳng định sự cần thiết của việc chung tay bảo vệ sự sống trên TĐ.
  12. LUYỆN TẬP
  13. Câu 2: Trái Đất là văn bản thuộc thể loại Truyện ngắn. Đúng hay sai? A. Sai B. Đúng
  14. Câu 4: Trái Đất viết bằng ngôn ngữ nào? A. Tiếng Nga B. Tiếng Phạn C. Tiếng Ava D. Tiếng Anh
  15. Câu 6: Tác giả gọi Trái Đất trong văn bản cùng tên là? A. Trái Đất B. Bạn C. Cha D. Người
  16. Câu 8: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào khi nhắc đến Trái Đất? A. Liệt kê B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Nói quá
  17. Câu 10: Đâu là năm sáng tác “Trái Đất”? A. 1965 B. 1966 C. 1967 D. 1987
  18. Chúc các em học tốt!