Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 25: Văn bản Bức tranh của em gái tôi - Ngô Thị Chi

I. ĐỌC VĂN BẢN

1. Đọc – Chú thích

Chú ý: giọng đọc

- Đoạn 1 (Từ đầu ... Có vẻ vui lắm): to, rõ ràng, thấy được sự xem thường, khó chịu của người anh.

- Đoạn 2 (Nhưng mọi bí mật ... Phát huy tài năng): hồ hởi, ngạc nhiên.

- Đoạn 3 (Kể từ hôm đó ... Thân thuộc nhất với cháu): giọng bực bội, khó chịu.

- Đoạn 4 (còn lại): giọng xúc động, nghẹn ngào.

2.Tác giả, tác phẩm

a. Tác giả: Tạ Duy Anh: Tên khai sinh: Tạ Viết Đãng, sinh 1959.

- Quê Hoàng Diệu, Chương Mĩ, Hà Tây (nay là Hà Nội).

- Là hội viên hội nhà văn VN, là cây bút trẻ xuất hiện trong văn học thời kì đổi mới, đã có những truyện ngắn gây được sự chú ý của bạn đọc

b. Tác phẩm:

- Xuất xứ: in trong tập “Con dế ma” (1999)

- Thể loại: Truyện ngắn

- Phương thức biểu đạt: tự sự + miêu tả + biểu cảm

- Nhân vật? Nhân vật chính?

+ Nhân vật: Người anh, người em, bố, mẹ, chú Tiến Lê, bé Quỳnh

+ Nhân vật chính: người anh và người em.

- Người kể chuyện: Người anh

- Ngôi kể: thứ nhất

pptx 48 trang Mịch Hương 07/01/2025 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 25: Văn bản Bức tranh của em gái tôi - Ngô Thị Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_kntt_tiet_25_van_ban_buc_tranh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 25: Văn bản Bức tranh của em gái tôi - Ngô Thị Chi

  1. Làm anh khó lắm Phải đâu chuyện đùa Với em gái bé Phải người lớn cơ Khi em bé khóc Anh phải dỗ dành Thấy em bé ngã Anh nâng vội vàng
  2. Tiết 25: Đọc văn bản 3 BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) GV: Ngô Thị Chi
  3. 1. Đọc – Chú thích
  4. Chú thích Nhọ nồi Mừng quýnh Bại lộ Xét nét
  5. a. Tác giả Là hội viên hội nhà văn VN, là cây bút Quê Hoàng Diệu, trẻ xuất hiện trong Chương Mĩ, Hà Tây văn học thời kì đổi (nay là Hà Nội). mới, đã có những truyện ngắn gây được sự chú ý của bạn đọc Tạ Duy Anh: Tên khai sinh: Tạ Viết Đãng, sinh 1959.
  6. MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TẠ DUY ANH - Trò đùa của số phận (2008); Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992); Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa thiếu nhi, 1993), Con dế ma (1999),
  7. b. Tác phẩm: - Xuất xứ: in trong tập “Con dế ma” (1999) - Thể loại: Truyện ngắn - Phương thức biểu đạt: tự sự + miêu tả + biểu cảm - Nhân vật? Nhân vật chính? + Nhân vật: Người anh, người em, bố, mẹ, chú Tiến Lê, bé Quỳnh + Nhân vật chính: người anh và người em. - Người kể chuyện: Người anh - Ngôi kể: thứ nhất
  8. CỐT TRUYỆN Mở đầu: Giới thiệu Kết thúc: cô em gái Thắt Hiểu được nút: tâm hồn và Phát lòng nhân hiện tài hậu của năng hội em gái hoạ Mở nút: Phát triển: Bức vẽ Anh ganh “Anh trai ghét, đố kị tôi” đạt giải
  9. Sắp xếp các sự việc theo trình tự câu chuyện: a. Kiều Phương được chú Tiến Lê giới thiệu tham gia cuộc thi vẽ Quốc tế và đạt giải nhất. b. Từ sau khi tài năng của em được phát hiện, cả nhà đều không quan tâm cậu như trước kia khiến cậu nảy sinh tính ghen ghét, đố kị. c. Tài năng hội họa của Kiều Phương được phát hiện trong một lần chú Tiến Lê đến chơi nhà. d. Kiều Phương là cô gái hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt nên bị anh trai gọi là Mèo. Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. e. Khi đi xem tranh của em, người anh ngạc nhiên vì mình chính là người trong bức tranh kia. Cậu cảm thấy xấu hổ, ân hận khi đã đối xử tệ bạc, lạnh nhạt với em.
  10. Từ các sự việc chính, hãy viết thành đoạn văn tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”? (Bài tập về nhà)
  11. II KHÁM PHÁ VĂN BẢN
  12. (?) Em hãy nêu đặc điểm nhân vật Kiều Phương theo gợi ý sơ đồ dưới đây: a. Ngoại hình d. Hành động NHÂN VẬT KIỀU PHƯƠNG b. Tên c. Sở thích
  13. - Này, em không để chúng nó yên được à? Nó vênh mặt: - Mèo mà lại! Em không phá là được Một hôm tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi ra cổ tay. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát, có vẻ vui lắm Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn sứt một miếng, cũng trở nên ngộ nghĩnh. Con mèo vằn vào tranh nó, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến Bị tôi quát thì xịu xuống, miệng dẩu ra Bức tranh của nó được trao giải nhất. Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra.
  14. (?) Theo em, tại sao Kiều Phương lại vẽ bức tranh “Anh trai tôi” hoàn hảo đến thế? → Bức tranh chính là tình cảm của người em dành cho người anh.
  15. Ai là nhân vật chính của truyện? B. Người em gái và A. Người em gái người anh trai D. Không có ai là nhân C. Người anh trai vật chính.
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Với bài học tiết này: Tóm tắt được truyện, vẽ sơ đồ tư duy về nhân vật người em. - Với bài học tiết sau: Đọc lại văn bản, xem lại bài soạn, tìm hiểu nhân vật người anh (trước và sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ?).
  17. a. Trong cuộc sống hàng ngày với em Gọi em là Luôn để ý Bí mật Mèo (vì từng tí một theo dõi mặt luôn bị việc chế chính nó tạo thuốc bôi bẩn) vẽ của em Tò mò, xét nét, coi thường, khó chịu về em
  18. b. Khi tài năng hội hoạ của em được phát hiện Lúc ngồi trên bàn học: chỉ Tự ái, muốn gục khóc Thái độ mặc cảm, của Không tìm thấy ở mình một tài tự ti, có người năng gì phần đố anh Khó chịu, gắt gỏng kị với người em Không thân với Mèo như trước nữa
  19. III LUYỆN TẬP
  20. Nội dung Nghệ thuật ✓ Đề cao tình cảm yêu ✓ Kể chuyện bằng ngôi thương gia đình. thứ nhất tạo nên sự ✓ Tình cảm trong sáng, chân thật cho câu nhân hậu bao giờ chuyện. cũng lớn hơn, cao ✓ Miêu tả chân thực đẹp hơn lòng ghen diễn biến tâm lí nhân ghét, đố kị. vật.
  21. Từ các văn bản “Chuyện cổ tích về loài người”, “Mây và sóng”, “Bức tranh của em gái tôi”, em nhận thấy điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình là gì ?