Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 127, Bài 31: Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
- Dấu chấm thường đặt cuối câu trần thuật
- Dấu chấm hỏi thường đặt cuối câu nghi vấn
- Dấu chấm than thường đặt cuối câu cảm thán
- Khi dùng với trường hợp đặc biệt (chỉ ý mỉa mai, nghi ngờ) có thể … Thay đổi dấu câu so với đặc trưng của từng lại câu.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 127, Bài 31: Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_127_bai_31_on_tap_ve_dau_cau_da.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 127, Bài 31: Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
- CÂU 2 Hãy phát hiện lỗi: Học ăn, học nói, học gói, hoc mở. A. Thi Thiếuếu chủ chủ ngữ ngữ. . B. Thiếu vị ngữ. C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Sai về nghĩa.
- Đặt dấu: ( .), ( ?), (!) cho thích hợp và giải thích. Ôi thôi, chú mày ơi ( ) ! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. ( Tô Hoài)
- Đặt dấu: ( .), ( ?), (!) cho thích hợp và giải thích. Cá ơi, giúp tôi với ( ! ) Thương tôi với ( ! ) ( Pus-kin)
- Thảo luận nhé! Cách dùng dấu chấm ở 2 a và dấu chấm hỏi, dấu chấm than có gì đặc biệt? Sao mà các nhà văn lớn lại dùng như vậy?