Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 130: Tổng kết về phần văn và tập làm văn

A. PHẦN VĂN:

I. Kể tên các văn bản đã học:

II. Định nghĩa về các thể loại truyện đã học:

1.Truyện truyền thuyết:

Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.

VD: Con rồng cháu tiên, Bánh chưng bánh giầy, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng.....

2.Truyện cổ tích:

Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc... Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu…

VD: Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần

ppt 18 trang Mịch Hương 08/01/2025 280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 130: Tổng kết về phần văn và tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_130_tong_ket_ve_phan_van_va_tap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 130: Tổng kết về phần văn và tập làm văn

  1. Tiết 130: Tổng kết về phần văn và tập làm văn A. PHẦN VĂN: I. Kể tên các văn bản đã học: II. Định nghĩa về các thể loại truyện đã học:
  2. 2.Truyện cổ tích: TT Thể Định nghĩa loại Loại truyện dân gian kể về cuộc Truyện đời của một số kiểu nhân vật quen cổ tích 2 thuộc Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu VD: Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần
  3. 4.Truyện cười: TT Thể Định nghĩa loại Truyện Loại truyện kể về những hiện cười tượng đáng cười trong cuộc sống 4 nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. VD: Treo biển, Lợn cưới áo mới
  4. 6. Văn bản nhật dụng: TT Thể Định nghĩa loại Văn Không phải là một khái niệm chỉ thể loại bản văn, hoạch chỉ kiểu văn bản. Những bài 6 viết cá nội dung gần gũi, bức thiết đối nhật với cuộc sống trức mắt của con người và dụng xã hội VD: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, Động Phong Nha,
  5. III. Các văn bản truyện. TT Tên văn Nhân vật Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật bản chính chính. Bánh - Chăm chỉ, cần cù, hiền lành 1 chưng Lang -Ý nghĩa: Giải thích nguồn gốc bánh Liêu Bánh chưng, bánh giầy; đề cao lao giầy động - Người anh hùng mang sức Thánh Thánh mạnh cộng đồng 2 Gióng Gióng - Ý nghĩa: Lòng yêu nước, căm thù giặc, đánh đuổi ngoại xâm
  6. TT Tên văn Nhân vật Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính. bản chính Em bé Em bé - Thông minh, ứng xử khôn khéo 6 Thông thông - Ý nghĩa: Đề cao trí tuệ của dân gian. minh minh Ếch - Kém hiểu biết, hênh hoang, coi trời Con bằng vung 7 ngồi đáy Ếch - Ý nghĩa: Dù sống trong môi trường giếng hạn hẹp cũng biết tìm cách học hỏi mở rộng hiểu biết, biết những hạn chế của mình mà khắc phục Thầy Các - Bảo thủ, chủ quan, lố bịch bói thầy - Ý nghĩa: Tìm hiểu sự việc phải tìm 8 xem bói hiểu toàn bộ, phải biết lắng nghe voi người khác
  7. T Tên văn N/vật Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính. T bản chính Bài học Dế - Hung hăng, kiêu căng, xốc nổi 12 đường Mèn - Ý nghĩa: Sống hống hách kiêu căng đời sớm muộn sẽ rước họa vào thân Bức Hai anh - Người anh: Ghen tức, đố kị 13 tranh em - Em gái: Hồn nhiên, nhân hậu của em - Ý nghĩa: Phê phán tính ghen tức đố gái tôi kị, đề cao tính nhân hậu - Phrăng: Ham chơi, lười học. Buổi Phăng, - Thầy Ha-men: yêu trò,yêu tiếng nói học Thầy 14 dân tộc. cuối Ha- - Ý nghĩa: Ca ngợi tình yêu quê hương cùng men đất nước – yêu tiêng dân tộc mình
  8. V. Các chủ đề chính: Chủ đề truyền thống yêu Chủ đề truyền thống nước lòng nhân ái Thánh Gióng, Sử tích Con rồng cháu tiên, Hồ Gươm, Lượm, Cây Bánh chưng bánh giầy, tre, Lòng yêu nước, Buổi Sơn Tinh Thuỷ Tinh,Sọ học cuối cùng, Cầu Long Dừa, Thạch Sanh, Cây Biên - Chứng nhân lịch bút thần, Ông lão đánh sử, Bức thư của thủ lĩnh cá và con cá vàng, Con da đỏ, Động Phong Nha, hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy Cô Tô con, Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
  9. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh