Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 133, Bài 32: Tổng kết phần văn và tập làm văn (Tiếp theo)
I. Kiến thức cơ bản:
1. Truyền thuyết
Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
-Truyền thuyết:
+ Bánh chưng, bánh giầy
+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
+ Thánh Gióng
+ Sự tích Hồ Gươm
2. Truyện cổ tích
Loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc: Bất hạnh, dũng sĩ và có tài năng kì lạ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật…
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với cái bất công
Truyện cổ tích
+ Thạch Sanh
+ Em bé thông minh
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_130_bai_32_tong_ket_phan_van_va.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 133, Bài 32: Tổng kết phần văn và tập làm văn (Tiếp theo)
- I. Kiến thức cơ bản: 1 Truyền thuyết Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. - Truyền thuyết: + Bánh chưng, bánh giầy + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh + Thánh Gióng + Sự tích Hồ Gươm
- 2 Truyện cổ tích Loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc: Bất hạnh, dũng sĩ và có tài năng kì lạ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với cái bất công Truyện cổ tích + Thạch Sanh + Em bé thông minh
- 3 Truyện cười Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. Truyện cười + Treo biển + Lợn cưới, áo mới
- - Văn học hiện đại + Bài học đường đời đầu tiên + Sông nước Cà Mau + Bức tranh của em gái tôi + Vượt thác + Buổi học cuối cùng
- II. Lập bảng thống kê các văn bản là truyện STT Tên VB Nhân vật Tính cách, vị trí ý nghĩa chính của nhân vật chính 1 Bánh Lang - Chăm chỉ, cần cù, gần chưng, Liêu gũi dân , đề cao lao động. bánh giầy - Là người đầu tiên làm ra bánh chưng bánh giầy
- STT Tên VB Nhân vật Tính cách, vị trí ý nghĩa chính của nhân vật chính 3 Sơn Tinh, Sơn - Sức mạnh chống trả , Thuỷ Tinh Tinh, chế ngự thiên nhiên Thuỷ Tinh
- STT Tên VB Nhân vật chính Tính cách, vị trí ý nghĩa của nhân vật chính 5 Thạch Sanh Thạch Sanh - Hiền lành, thật thà, tốt bụng. - Là người dũng sĩ dân gian
- STT Tên VB Nhân vật Tính cách, vị trí ý chính nghĩa của nhân vật chính 7 Ếch ngồi Ếch Tính cách huênh đáy giếng hoang, hiểu biết nông cạn, hạn hép Truyện khuyên chúng ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không đươc chủ quan kiêu ngạo
- STT Tên VB Nhân vật Tính cách, vị trí ý chính nghĩa của nhân vật chính 9 Treo biển Chủ nhà Không hiểu biết đã viết hàng lên bảng Không có chủ kiến của chính mình
- STT Tên VB Nhân vật Tính cách, vị trí ý chính nghĩa của nhân vật chính 11 Thầy thuốc Thái y họ - Giỏi, có lòng nhân phạm đức-> Đề cao đức tính cao đẹp của bậc lương y.
- STT Tên VB Nhân vật Tính cách, vị trí ý nghĩa chính của nhân vật chính 13 Bức Kiều - Hồn nhiên, trong sáng tranh Phương - Giúp anh trai nhận ra phần của em hạn chế của bản thân. gái tôi 14 Buổi Phrăng - Mải chơi, lườihọc-> học cuối Ha Men Muốn được học tập cùng - Yêu tiếng nói dân tộc -> Yêu nước.
- IV. Giống nhau của 3 loại truyện: Dân gian, trung đại, hiện đại - Đều có cốt truyện. - Nhân vật: Đều có sự phát triển tính cách và diễn biến tâm lí. - Lời kể: Có lời kể của tác giả và nhân vật.