Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 54: Thực hành tiếng việt Hoán dụ - Ngô Thị Chi

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. HOÁN DỤ:

1. Nhận biết hoán dụ:

Đọc hai dòng thơ sau, chú ý nghĩa của áo chàm:

Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

(Tố Hữu, Việt Bắc)

Ở đây, áo chàm được dùng với nghĩa hoán dụ, chỉ những người dân Việt Bắc với trang phục đặc trưng là áo chàm.

Quan hệ giữa trang phục với người mang trang phục đó được coi là quan hệ tương cận (gần nhau). Ngoài ra, quan hệ tương cận có thể là quan hệ toàn thể - bộ phận, vật chứa - vật được chứa, sự vật - chất liệu…

2. Khái niệm:

Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên một sự vật, hiện tượng, khái niệm

→ Có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

pptx 39 trang Mịch Hương 07/01/2025 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 54: Thực hành tiếng việt Hoán dụ - Ngô Thị Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_54_thuc_hanh_tieng_viet_hoan_du.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 54: Thực hành tiếng việt Hoán dụ - Ngô Thị Chi

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT 1 Đ? A? N? G? H? ?Ĩ A? 1 H? Ó? 2 N? H? Â? N? H? Ó? A? 2 3 A? 3 C? Ả? M? G? ?I Á? C? 4 N? 4 ?T ?Í N? H? T? Ừ? 5 D? 5 D? A? N? H? T? Ừ? 6 Ụ? 6 Ẩ? N? D? Ụ?
  3. 7 7 7 7 7 7 7 Câu 2. Những câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ”.(6 kí tự) QUAY VỀ
  4. 6 6 6 6 6 6 Câu 4. Xác định từ loại của các từ sau: xanh xanh, tươi tắn, rực rỡ, nhỏ nhỏ. ( 6 kí tự) QUAY VỀ
  5. 4 4 4 4 Câu 6. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: .gọi tên các sự vật, hoặc hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau có tác dụng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.( 4 kí tự) QUAY VỀ
  6. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  7. 1. Nhận biết hoán dụ: Đọc hai dòng thơ sau, chúỞ ýđây, nghĩa áo chàmcủa áo được dùng với chàm: nghĩa hoán dụ, chỉ những Áo chàm đưa buổingười phân dânli Việt Bắc với trang Cầm tay nhau biết nói Quanphụcgì hôm đặchệ nay. trưnggiữa là trangáo chàm.phục với (Tốngười Hữu, Việtmang Bắc)trang phục đó được coi là quan hệ tương cận (gần nhau). Ngoài ra, quan hệ tương cận có thể là quan hệ toàn thể - bộ phận, vật chứa - vật được chứa, sự vật - chất liệu
  8. Một cây làm3.chẳng Cácnênkiểunonhoán dụ: Ba cây chụmAnhlại nênấy làhòn mộtnúi taycao săn. bàn có Lấy một bộ phận hạng(Ca dao trong) đội bóng. Lấy cái cụ thể để Ngày Huế đổ máu để gọi toàn thể; gọi cái trừu Chú Hà Nội về 04 Vì sao? Trái đất01 nặng ân tình tượng. Tình cờ chú cháu Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh Gặp nhau hàng bè. (Tố Hữu) (Tố Hữu) Lấy vật chứa Lấy dấu hiệu của 02 đựng để gọi vật sự vật để gọi sự bị chứa đựng; vật;
  9. II. LUYỆN TẬP:
  10. Bài tập 1/SGK T99. b. Mái nhà tranh, đồng lúa chín → thay thế cho quê hương, làng mạc, ruộng đồng nói chung.
  11. Bài tập 2/SGK T100. a. - Biện pháp tu từ so sánh, ví khoảng cách giữa Đời cha ông với đời tôi cũng xa như con sông với chân trời. → Tác dụng: Tác giả muốn diễn tả ý: giữa các thế hệ luôn có những khoảng cách.
  12. Bài tập 3/SGK T100. Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì → Liên tưởng đến thành ngữ: Đẽo cày giữa đường; ➔ Ý nghĩa: những người không độc lập, không có chính kiến riêng, luôn bị tác động và thay đổi theo ý kiến người khác thì làm việc gì cũng không đạt được kết quả.
  13. Câu 1. Có mấy kiểu hoán dụ cơ bản? HẾT GIỜ A 4 B 5 C 6 D 7
  14. Câu 3. Trong câu ca dao, từ “mồ hôi” hoán dụ cho sự vật gì:Mồ hôi mà đổ xuống đồng/Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương chỉ HẾT GIỜ A Người lao động B Kết quả con người thu được trong lao động C Quá trình lao động nặng nhọc, vất vả D Công việc lao động
  15. Câu 5. Câu thơ “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” thuộc kiểu hoán dụ nào? HẾT GIỜ A Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng B Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật C Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng D Lấy bộ phận để gọi toàn thể
  16. Câu 7. Hai câu thơ dưới đây thuộc kiểu hoán dụ nào? Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh HẾT GIỜ A Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng B Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật C Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng D Lấy bộ phận để gọi toàn thể
  17. Câu 9. Trong câu "Trận Điện Biên Phủ đã làm chấn động toàn cầu" thì cụm từ "trận Điện Biên Phủ" được dùng theo biện pháp tu từ nào? HẾT GIỜ A Nhân hóa B Hoán dụ C Ẩn dụ D Cả A, B, C đều sai.
  18. Tre già măng mọc là một thành ngữ quen thuộc. Dựa vào bài “Cây tre Việt Nam”, hãy viết một đoạn văn (5 – 7 dòng) nêu cách hiểu của em về thành ngữ này.
  19. Hướng dẫn viết đoạn văn: - Già - Mọc: Ở đây có nghĩa là những cây già sẽ chết để làm chất dinh dưỡng nuôi cây non mọc lên - Ý nghĩa thành ngữ: + Vì lớp người trước già đi thì có lớp người sau kế tục, thay thế (lớp này kế tiếp lớp khác, không bao giờ hết). + Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. + Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.