Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 77+79, Bài 7: Thạch sanh
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc
Cách đọc
- To, rõ ràng, nhấn mạnh những chiến công của Thạch Sanh.
- Thể hiện giọng của từng nhân vật: Thạch Sanh thật thà, tin người; mẹ con Lí Thông nham hiểm, độc ác.
2. Chú thích
+ Tứ cố vô thân: nhìn bốn phía không có ai là người thân thích.
+ Trăn tinh: con trăn đã tu luyện, trở thành yêu quái.
+ Thủy phủ: dinh thự ở dưới nước, nơi ở của thủy thần.
+ Sinh nhai: kiếm sống.
3. Văn bản
- Nhân vật:
+ Nhân vật chính: Thạch Sanh
+ Nhân vật phụ: Mẹ con Lí Thông, vua, công chúa…
- Ngôi kể: ngôi thứ ba
- PTBĐ: tự sự.
II. Khám phá văn bản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 77+79, Bài 7: Thạch sanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_7779_bai_7_thach_sanh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 77+79, Bài 7: Thạch sanh
- KHỞI ĐỘNG
- Nhân vật tượng trưng cho sức mạnh chế ngự thiên tai là (7 chữ cái) QUAY VỀ
- Tên chung chỉ người giúp vua Hùng trông coi việc nước là (6 chữ cái) QUAY VỀ
- Ông tổ của người Việt là (7 chữ cái) QUAY VỀ
- Người làm ra bánh chưng, bánh giày là (8 chữ cái) QUAY VỀ
- Ai được phong là Phù Đổng Thiên Vương? (10 chữ cái) QUAY VỀ
- I. Đọc và tìm hiểu chung
- 2. Chú thích + Tứ cố vô thân: nhìn bốn phía không có ai là người thân thích. + Trăn tinh: con trăn đã tu luyện, trở thành yêu quái. + Thủy phủ: dinh thự ở dưới nước, nơi ở của thủy thần. + Sinh nhai: kiếm sống.
- 3. Văn bản Truyện Thạch Sanh - Nhân vật: Truyện được kể có những nhânHãy vậtxácnào? bằng lời của nhân vật + Nhân vật chính: Thạch Sanh Nhân địnhvật nàophươnglà chính? nào? Kể theo ngôi thứ + Nhân vật phụ: Mẹ con Lí Thông, vua,Vì saothứcembiểuxácđạt?định như công chúa mấy? vậy? - Ngôi kể: ngôi thứ ba - PTBĐ: tự sự.
- II. Khám phá văn bản
- PHT số 1
- 2. Gia cảnh của Thạch Sanh
- Nhân vật giống với Thạch Sanh
- 3. Đặc điểm nhân vật PHT số 2 Thạch Sanh Lí Thông Hành động Tính cách Kiểu nhân vật
- 3. Đặc điểm nhân vật Thạch Sanh Lí Thông Tính cách - Vô tư, thật thà chất phác. - Toan tín, tàn nhẫn, vô lương tâm - Dũng cảm, tài giỏi - Độc ác, tham lam - Thật thà, nhân ái, yêu hoà - Gian trá, xảo quyệt, toan tính bình. Kiểu nhân vật Chính diện Phản diện
- Là mô típ quen thuộc trong truyện cổ tích. Nếu sau khi trở về cung, công chúa không bị Công chúa câm thì theoHình em thức điều từ chốigì kẻ bị câm sẽ xảy ra? mạoTừ đódanh hãy Lý cho Thông. biết tác dụng của chi tiết này? Chỉ đến khi nhân vật Thạch Sanh xuất hiện thông qua tiếng đàn mới lên tiếng để vạch mặt kẻ giả mạo.
- 5. Yếu tố kì ảo
- Cây đàn thần với tiếng đàn kì lạ. b. Đồ vật kì ảo Niêu cơm thần.
- Thể hiện sự hòa ái, khoan dung của Thạch Sanh. Niêu cơm thần Tấm lòng nhân đạo, ưa chuộng hòa bình của nhân dân ta, ước mơ về cuộc sống no đủ.
- 6. Kết thúc truyện
- - TS cưới công chúa, lên làm vua. -> Kết thúc có hậu thể hiện ước Mẹ con Lý Thông dù mơ công lý, Kết thúc được TS tha mạng nhưng công bằng xã truyện vẫn bị sét đánh chết. Cách hội: có công kết thúc này có ý nghĩa gì? được thưởng, có tội bị trừng phạt; ở hiền gặp lành, Mẹ con LT bị sét đánh ở ác gặp ác chết.
- 1 Sự tích con Thạch Sùng Nguồn gốc con thạch sùng 2 Trầu cau Phong tục ăn trầu cau . 3 Sự tích ông Công ông Táo Phong tục cúng ông Táo 4 Sự tích hoa mào gà Nguồn gốc cây hoa mào gà
- Những điều em nhận Những điều em còn biết và làm được băn khoăn
- LUYỆN TẬP
- 1 2 3 6 4 5 12 7 8 11 9 10
- Câu 2. Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động? A. Công bằng xã hội. B. Cuộc sống no đủ. C. Cái thiện chiến thắng các ác. D. Tất cả đều đúng.
- Câu 4. Trong truyện Thạch Sanh, vì sao Lí Thông muốn làm bạn với Thạch Sanh? A. Vì thương cảm cho số phận B. Vì muốn được che chở cho mồ côi của Thạch Sanh. Thạch Sanh. D. Vì thấy Thạch Sanh khỏe C. Vì Lí Thông cũng có hoàn mạnh, có Thạch Sanh ở cùng sẽ tương tự như Thạch Sanh. đem lại nhiều lợi ích.
- Câu 6. Thạch Sanh đã nhận được báu vật gì sau khi giết chết chằn tinh? A. Một bộ cung tên bằng vàng. B. Một cây đàn thần. C. Một cái niêu cơm thần. D. Một cây búa thần.
- Câu 8. Chi tiết nào dưới đây không phải là việc làm của Thạch Sanh trong truyện? A. Giết trăn tinh để giải cứu cho B. Giết hổ thành tinh để giải dân chúng. thoát cho những người bị nó bắt. C. Giết đại bàng để giải cứu cho D. Đánh bại quân mười tám công chúa và con trai vua Thủy nước chư hầu. tề.
- Câu 10. Thạch Sanh là truyện cổ tích về người . diệt trăn tinh, đại bàng cứu người A. bình thường. B. nghèo. C. dũng sĩ. D. mồ côi.
- Câu 12. Lí thông là nhân vật A. lương thiện. C. chính diện. C. phản diện. D. thần kì.
- Dũng sĩ là người có lòng dũng cảm, chiến đấu diệt trừ kẻ ác, bảo vệ cuộc sống cộng đồng. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể về một dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể.
- * Về nội dung: kể về một dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể. - Giới thiệu về người anh hùng. - Kể về những phẩm chất của người anh hùng. - Kể về các việc làm tốt của người anh hùng. - Cảm xúc của bản thân về người anh hùng.
- Hướng dẫn tự học Viết đoạn văn oàn chỉnh Học thuộc bài thơ + cho phần vận dụng. Vẽ SĐTD tổng kết bài Tìm đọc những truyện Soạn bài “Thực hành cổ tích Việt Nam. Tiếng Việt”.