Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 - Tiết 1: Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng"

Bố cục: 2 phần (sgk)

+ Phần 1: (Từ đầu    à  “oai như một vị chúa tể”):

Ếch khi ở trong giếng.

+ Phần 2 (Còn lại):    Ếch khi ra ngoài giếng.

Ếch khi ở trong giếng:

Cất tiếng kêu vang động cả giếng.

Các con vật khác đều hoảng sợ

Ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung.

Oai như một vị chúa tể

Ếch khi ra ngoài  giếng:

Nguyên nhân: trời mưa to, nước dềnh lên, đưa Ếch ra khỏi giếng.

Không gian: bầu trời bao la rộng lớn.

-Nghênh ngang đi lại

-Nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý xung quanh.

ppt 21 trang minhvi99 11/03/2023 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 - Tiết 1: Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tuan_10_tiet_1_van_ban_ech_ngoi_day.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 - Tiết 1: Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng"

  1. Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. 1. Khái niệm truyện ngụ ngôn (sgk) Hãy nêu hiểu biết của em về Truyện ngụ ngôn?
  2. Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I.Tìm hiểu chung 1. Khái niệm truyện ngụ ngôn 2. Đọc và kể: (sgk) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
  3. Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I.Tìm hiểu chung 3. Bố cục: 2 phần (sgk) + Phần 1: (Từ đầu → “oai như một vị chúa Văn bản có thể tể”): chia ra làm mấy Ếch khi ở trong giếng. phần? Nội dung + Phần 2 (Còn lại): chính của từng Ếch khi ra ngoài giếng. phần đó là gì?
  4. Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) II/ Tìm hiểu văn bản: 1. Ếch khi ở trong giếng: → Nhỏ bé, chật hẹp, tù túng. Em có nhận xét gì về không gian sống của Ếch?
  5. Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) II/ Tìm hiểu văn bản: 1. Ếch khi ở trong giếng: VìQua sao tất Ếch cả những tưởng → Huênh hoang, kiêu ngạo, chibầu tiết trời trên bé embằng có kém hiểu biết. nhậnchiếc xét vung gì vềvà tínhnó oaicách như củamột Ếch?vị chúa tể?
  6. Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) II/ Tìm hiểu văn bản: 2. Ếch khi ra ngoài giếng: TừTheoCácSự đây huênh chiem em tiết:truyện rúthoang, “huênh ra “Ếchđược tự → Huênh hoang, kiêu ngạo, ngồihoang,mãnbài đáyhọc đó nhâng giếng”đãgì chodẫn nháo, ngubảnđến ý tự mãn. chảphê thânthèmkết phán cục mình? để đều gì? ý” gì? của - Ếch bị trâu giẫm bẹp. ẾchKhuyên khi rarăn khỏi chúng giếng ta → Phê phán những kẻ hiểu một lầnđều nữa gì? làm em biết nông cạn mà huênh có suy nghĩ gì về tính hoang cách của Ếch? → Khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình không được chủ quan kiêu ngạo
  7. Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) Ý nghĩa của văn bản "Ếch ngồi đáy giếng" là: Ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo. Đúng hay Sai A) Đúng B) Sai
  8. * Củng cố - Luyện tập: Bài tập 1: Hãy tìm hai câu văn trần thuật quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung ý nghĩa của truyện ? Câu1: “Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể” Câu 2: “Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp”
  9. Ếch ngồi đáy giếng Khi ở giếng Khi ra ngoài Không gian Không gian Kiêu ngạo Chủ quan nhỏ bé Rộng lớn Kết cục Bi thảm