Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 Sách KNTT - Bài 3: Lời sông núi - Tiết 25 đến 27: Văn bản Hịch tướng sĩ
II. Giới thiệu bài học
I. Giới thiệu bài học
1. Diễn giải về tên bài học: yêu nước đã trở thành một tư tưởng xuyên suốt các tác phẩm có sức sống lầu bên.
2. Giới thiệu các VB sẽ học trong chủ điểm
3. Nêu thể loại của các VB đọc chính: Nghị luận
III. Tri thức Ngữ văn
1. Củng cố kiến thức về văn nghị luận
2. Tri thức mới về văn bản nghị luận
a. Luận đề, luận điểm trong văn bản nghị luận
b. Mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong vbnl.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 Sách KNTT - Bài 3: Lời sông núi - Tiết 25 đến 27: Văn bản Hịch tướng sĩ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_8_sach_kntt_bai_3_loi_song_nui_tiet_25.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 Sách KNTT - Bài 3: Lời sông núi - Tiết 25 đến 27: Văn bản Hịch tướng sĩ
- Ví dụ: - Văn bản “Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn): Luận đề là lời kêu gọi, khuyên bảo của Trần Quốc Tuấn dành cho các tì tướng - tướng sĩ (tập luyện võ nghệ, học tập binh thư yếu lược do Trần Quốc Tuấn soạn, nâng cao tình thần cảnh giác và lòng yêu nước) - Văn bản “Chiếu dời đô” (Lí Công Uẩn): Luận đề là thuyết phục nhân dân thuận theo ý muốn của nhà vua dời đô từ Hoa Lư – Ninh Bình ra thành Đại La – Hà Nội. - Luận đề trong văn bản nghị luận xã hội: lòng hiếu thảo, tình mẫu tử, lòng tự trọng, ý chí, nghị lực, vấn đề môi trường, tai nạn giao thông, bạo lực học đường
- Ví dụ: - Văn bản “Chiếu dời đô” (Lí Công Uẩn): Luận đề là thuyết phục nhân dân thuận theo ý muốn của nhà vua dời đô từ Hoa Lư – Ninh Bình ra thành Đại La – Hà Nội. + Luận điểm 1: Nêu cở sở lịch sử và thực tiễn cho việc dời đô. + Luận điểm 2: Lí do thành Đại La được chọn làm kinh đô mới. + Luận điểm 3: Thông báo quyết định dời đô.
- b. Mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong vbnl Luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng liên 1 hệ chặt chẽ với nhau => Mối liên hệ tầng bậc Văn bản nghị luận trước hết phải có một 2 luận đề. Từ luận đề, người viết triển khai thành các luận điểm Mỗi luận điểm muốn có sức thuyết phục, cần 3 được làm rõ bằng các lí lẽ và mỗi lí lẽ cần được chứng minh bằng các bằng chứng cụ thể
- Thắng lợi của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên gắn liền với tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta, mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
- I. Đọc văn bản
- Lam chướng: khí tỏa ra từ đất Từ khó đá, khiến người dễ sinh bệnh 01 khi nhiễm phải Tể phụ: chức quan hàng đầu 03 giúp vua trị nước, thông thường chỉ Tể tướng 05 Thái ấp: phần đất vua ban cho giới quý tộc
- a. Tác giả Trần Quốc Tuấn (1231?- 1300), tước Hưng Đạo Đại Vương, là một danh tướng kiệt 01 xuất thời nhà Trần Ông được cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân trong cuộc 02 chiến chống giặc Nguyên lần thứ hai (1285), lần thứ ba (1287) và thắng lợi vẻ vang 03 Được nhân dân tôn thờ là Đức Thánh, lập đền thờ ở nhiều nơi
- Bố cục: 3 phần - Phần 1 (Từ đầu Lưu tiếng tốt): Nêu cơ sở, căn cứ cho việc lập luận. - Phần 2 (Tiếp theo Muốn vui chơi phỏng có được không?): Lập luận của tác giả. - Phần 3 (Từ “Nay ta bảo thật các ngươi Hết): Lời khuyên răn và kết luận
- 1. Mục đích của bài hịch
- Khơi gợi lòng căm thù giặc 01 kêu gọi, khích lệ tinh thần yêu nước của tướng sĩ Phê phán tư tưởng cầu an, 02 hưởng lạc của một số tướng sĩ Thuyết phục binh sĩ chuyên tâm 03 tập luyện binh thư yếu lược
- Mở đầu bài Hịch, tác giả đã nêu ra những tấm gương trung thần nghĩa sĩ nào trong lịch sử Trung Hoa? Các gương trung thần, nghĩa sĩ hi sinh vì chủ: Kỉ Tín, Do Vũ, Dự Nhượng, Kính Đức, Mông Kha, Cốt Đãi Ngột lang
- PHT số 2 Tác dụng của việc nêu lên Mối quan hệ của Stt Cặp nhân vật hành động của các cặp các cặp nhân vật nhân vật 1 Cao Đế – Kỉ Tín vua – tôi ➔Tác giả đã nêu hành 2 động của tám cặp nhân vật Chiều Vương – Do Vu vua – tôi lịch sử này đã minh chứng 3 Trí Bá – Dự Nhượng chủ - gia thần cho quan điểm: người bề tôi hết lòng với vua chủ 4 Tê Trang Công – Thân Khoái vua – tôi của mình (trong xã hội 5 Đường Thái Tông – Kính Đức vua – tôi phong kiến) để chống lại 6 bề tôi – kẻ thù kẻ thù phi nghĩa là giá trị Cảo Khanh – An Lộc Sơn của vua đạo đức được đời đời tôn 7 Vương Công Kiên – Nguyễn Văn Lập chủ tướng – tì tướng vinh. Đây chính là cơ sở, 8 căn cứ cho lập luận của Cốt Đãi Ngột Lang – Xích Tu Tư chủ tướng – tì tướng toàn VB.
- a. Tình hình đất nước hiện tại
- Cảm xúc chủ đạo được khơi STT Nhóm các hiện tượng trong thực tế gợi trong lòng các tì tướng 1 Những tội ác của quân giặc: (Nhóm - Sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài Căm thù giặc những tội đường ác của -> coi thường mọi người dân Việt, coi giặc) thường chủ quyền của đất nước ta. - Sứ giặc chửi mắng triều đình, quan lại -> coi thường các bậc đáng kính, coi thường kỉ cương, phép nước. - Cậy quyền cậy thế để vơ vét của cải của đất nước ta -> hành vi của kẻ cướp.
- Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng cam lòng.
- Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.
- Cảm xúc chủ đạo STT Nhóm các hiện tượng trong thực tế được khơi gợi trong lòng các tì tướng 3 Những việc làm của các tì tướng: Hổ thẹn, muốn (Những - Làm tì tướng nhưng “nhìn chủ nhục mà không sửa chữa những việc làm biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn” -> điều bản thân của các chưa làm tròn bổn phận (trách nhiệm) của tì tướng chưa làm đúng tì tướng) với chủ tướng, của một người dân với đất nước. - Bản thân tì tướng cũng bị xúc phạm mà không biết căm túc kẻ thù -> vô cảm, không biết giữ thể diện, thiếu dũng khí. - Mải mê thủ vui riêng, chỉ biết chăm lo cho gia đình riêng nhỏ bé -> chưa làm tròn bổn phận (trách nhiệm) với đất nước, với cộng đồng, tầm nhìn hạn hẹp.
- •Hs hoàn thiện PHT số 4 theo hình thức nhóm đôi
- - Bằng chứng trong thực tế + Làm tì tướng nhưng “nhìn chủ nhục mà không - Nhắc lại ân tình giữa Trần Quốc Tuấn biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn” và binh sĩ, so sánh ân tình đó với các tấm + Làm tướng triều đình hầu quân giặc mà không gương nhân nghĩa thuở trước. biết tức, nghe nhạc thái thường để đãi yến nguỵ sứ mà không biết căm ; - Phê phán thái độ thờ ơ, chỉ lo huởng thụ + Mải mê thú vui riêng, chỉ biết chăm lo cho gia của binh sĩ trước vận mệnh đất nước. đình riêng nhỏ bé - Nhóm thứ hai là những bằng chứng giả định (có thể hoặc chắc chắn sẽ xảy ra) +“Nếu có giặc Mông Cổ tràn sang dẫu các ngươi muốn vui chơi phỏng có được không?”
- Tác giả chọn cách Hãy phân tích diễn đạt như thế nào một ví dụ mà để lời hịch có sức tác động lớn đến nhận em cho là tiêu thức và tình cảm của biểu cho cách các tì tướng diễn đạt đó.
- Tìm hiểu lí lẽ
- → Lí lẽ sắc bén, thấu tình đạt lí Các tì tướng nếu chăm rèn Các tì tướng Các tì tướng chỉ có tập võ nghệ, học tập binh thư luôn phải một lựa chọn là chăm cẩn trọng, thì có thể trở thành người tài rèn tập võ nghệ, học không để giỏi, đánh bại kẻ thù, đem lại tập binh thư, nếu “mất bò mới cuộc sống tốt đẹp cho mọi không sẽ là kẻ thù lo làm người, trong đó có chính bản chuồng”. của chủ tướng. thân các tì tướng.
- 1. Nội dung, nghệ thuật Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản theo PHT số 5
- Tinh thần yêu nước của Nghệ thuật lập luận chặt nống nàn của dân tộc chẽ, sắc bén với lời văn trong cuộc kháng chiến thống thiết, có sức lôi cuốn chống quân Mông – mạnh mẽ. Nguyên, lòng căm thù giặc, ý chí quyết tâm rèn luyện để chiến thắng kẻ thù xâm lược.
- 2. Một số lưu ý khi đọc văn bản nghị luận Lưu ý Tìm hiểu bối cảnh Tìm hiểu và phân Phân tích được lịch sử, thời đại ra tích được các yếu tố cách diễn đạt và đời của tác phẩm, như luận điểm, lí lẽ, tác dụng của cách các thông tin về tác bằng chứng và mối diễn đạt. giả có liên quan đến quan hệ của chúng. bài học.
- Câu 1: Ý nào sau đây ĐÚNG khi nói về khái niệm thể hịch? A. Là thể văn nghị luận thời trung đại, thường B. Là bài văn nhân danh bậc đế vương được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một tuyên bố với nhân dân một chủ trương phong trào viết để khích lệ, kêu gọi, thuyết phục hay chính sách quan trọng của triều mọi người đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. đình. C. Là thể loại văn thư của bề tôi (được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu), trình lên vua D. Là văn bản nhà vua ban bố cho thần chúa kiến nghị, đề nghị của mình. dân biết rõ một số chính sách của nhà nước.
- Câu 3: Hịch tướng sĩ có tên gọi khác là gì? A. Binh gia diệu lý yếu lược. B. Dụ chư tỷ tướng hịch văn. C. Vạn Kiếp tông bí truyền thư. D. Không có tên gọi khác.
- Câu 5: Trần Quốc Tuấn nêu gương các trung thần nghĩa sĩ ngay trong phần đầu nhằm mục đích gì? A. Ca ngợi các trung thần nghĩa sĩ đã B. Giáo dục lòng trung quân ái lưu danh sử sách, để lại tiếng thơm quốc của các tướng sĩ. muôn đời. C. Khích lệ, động viên tướng sĩ, nêu cao tỉnh thần ái quốc, quyết D. Cả ba đáp án trên. tâm đánh thắng quân xâm lược.
- Câu 7: Những từ ngữ nào dưới đây thể hiện thái độ khinh thường, căm phẫn trước những hành động ngang nhiên của giặc? A. Thân dê chó, giả hiệu Vân Nam B. Lưỡi cú diêu, thân dê chó, giả hiệu Vương mà thu bạc vàng, để vét của Vân Nam Vương mà thu bạc vàng. kho có hạn. C. Lưỡi cú diều, thân dê chó, giả D. Lưỡi cú diều, thân dê chó, giả hiệu Vân hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của vàng, để vét của kho có hạn. kho có hạn, nuốt gan uống máu quân thù.
- Câu 9: Ý nào sau đây không đúng khi nói về cách diễn đạt trong văn bản Hịch tướng sĩ? A. Cách dùng từ ngữ mang tính chất tăng B. Cách ngắt nhịp câu văn khi dồn cấp (chẳng những mà còn) và đậm chất dập, thôi thúc, lúc chậm rãi như tỉ tê lời khuyên nhủ, ân tình (nên nên ) tâm sự; cách diễn đạt giàu hình ảnh. C. Cách dùng câu có hình thức hỏi nhưng D. Cách dùng từ ngữ thuần Việt, để khẳng định. (Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi giản dị, gần gũi tạo sức thuyết phục muốn vui vẻ phỏng có được không?) cho người nghe.
- Hoạt động vận dụng Từ bài hịch, em rút ra được bài học gì cho bản thân khi viết một bài văn nghị luận?
- Hoạt động vận dụng Giáo án Nguyễn Nhâm – 0981.713.891 Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) về một truyền thống đáng tự hào của dân tộc Việt Nam.