Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 Sách KNTT - Tiết 43 đến 45: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
I. Hoạt động khởi động
II. Hoạt động tìm hiểu giới thiệu bài học
1. Giới thiệu bài học
Giới thiệu tiếng cười trào phúng trong thơ
- Mang nhiều sắc thái và cung bậc khác nhau
- Tiếng cười bật ra từ những phản ứng lành mạnh của con người trước cái chưa hay, chưa đẹp, cái tiêu cực, cái xấu.
- Góp phần làm thanh lọc cuộc sống theo cách ý vị, tinh tế và hướng đến chân, thiện, mĩ
Văn bản: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu; Lai Tân, Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (đọc kết nối chủ điểm)
Thể loại: Thơ trào phúng (thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật, thất ngôn tứ tuyệt); văn bản thuyết minh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 Sách KNTT - Tiết 43 đến 45: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_8_sach_kntt_tiet_43_den_45_le_xuong_da.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 Sách KNTT - Tiết 43 đến 45: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- Em hãy cho biết những bức anh sau nói về vấn đề gì với thái độ như thế nào?
- Lạm thu trong trường học
- Rút ruột công trình
- Trục lợi từ thiện
- Hoạt động mở đầu Theo em, bên cạnh tranh biếm họa thì còn thể loại nào cũng mượn tiếng cười để thể hiện sự phản ứng với những vấn đề tiêu cực, cái xấu của xã hội không?
- 1. Giới thiệu bài học Đọc phần giới thiệu chủ điểm và cho biết những vấn đề nào được nhắc đến trong phần này?
- 1. Giới thiệu bài học Giới thiệu tiếng cười trào phúng trong thơ Góp phần làm thanh Mang nhiều sắc thái Tiếng cười bật ra từ lọc cuộc sống theo và cung bậc khác những phản ứng lành cách ý vị, tinh tế và nhau mạnh của con người trước cái chưa hay, chưa đẹp, hướng đến chân, cái tiêu cực, cái xấu. thiện, mĩ
- II Khám phá tri thức Ngữ văn
- 1. Củng cố về thơ thất ngôn bát cú Đường luật và thơ tứ tuyệt Đường luật Em hãy khát quát lại một vài đặc điểm của thơ thơ thất ngôn bát cú Đường luật và thơ tứ tuyệt Đường luật
- b. Tứ tuyệt Đường luật 01 02 03 Mỗi bài tứ tuyệt Về bố cục, nhiều bài Về luật thơ, bài thơ Đường luật có thơ tứ tuyệt triển khai tứ tuyệt cơ bản vẫn bốn câu, mỗi câu theo hướng: khởi tuân theo các quy có năm chữ hoặc (mở ý cho bài thơ), định như ở bài thơ bảy chữ thừa (tiếp nối, phát thất ngôn bát cú triển ý thơ), chuyển nhưng không bắt (chuyển hướng ý buộc phải đối. thơ), hợp (thâu tóm ý tứ của toàn bài).
- 2. Thơ trào phúng Hs thảo luận nhóm đôi theo PHT số 1 để tìm hiểu về thơ trào phúng
- 2. Thơ trào phúng Nội dung Dùng tiếng cười để phê phán những cái chưa hay Nghệ thuật chưa đẹp hoặc cái tiêu cực, Thường sử dụng biện pháp tu từ so xấu xa, nhằm hướng con sánh, ẩn dụ, nói quá, tạo ra tiếng người tới các giá trị thẩm cười khi hài hước, mỉa mai, châm mĩ, nhân văn hoặc lí tưởng biếm nhẹ nhàng; lúc đả kích mạnh sống cao đẹp. mẽ, sâu cay.
- I Trước khi đọc
- I. Trước khi đọc Nhà nước phong kiến xưa tổ chức các kỳ thi cho sĩ tử tham gia nhằm tìm ra người tài giỏi để phục vụ cho triều đình và nhân dân
- II Đọc văn bản và tìm hiểu chung
- 1. Đọc Giải thích từ khó + Lọ: Ống đựng bút lông + Mụ đầm: cách gọi phụ nữ châu Âu với ý giễu cợt
- b. Tác phẩm Thể thơ: Thất Bài thơ viết về Đề tài: thi cử ngôn bát cú khoa thi Hương Đường luật năm 1897 tại Nam Định, còn có tên gọi khác là Vịnh khoa thi Hương.
- 01 Bố cục
- 02 Tìm hiểu hai câu đề
- 2. Tìm hiểu hai câu đề Nhà nước ba năm mở một khoa Trường Nam thi lẫn với trường Hà Thời➔ Chế gian độ thi cử bát nháo,Cách lôi thức thôi, thi Ba nămthiếu mở nề một nếp, quy củTrường của đất Nam nước. thi lẫn khoa với trường Hà. Thời gian dài để chuẩn Lộn xộn bị kĩ lưỡng, chu đáo
- 3. Tìm hiểu hai câu thực Em hãy cho biết thời gian và cách thức tổ chức kì thi Hương diễn ra như thế nào? Từ đó nhận xét về chế độ thi cử ở nước ta cuối thế kỉ XIX.
- Đối thanh điệu Đối từ loại Đối nội dung Câu 3 là bằng thì câu Từ láy đối tính từ với Lôi thôi sĩ tử ậm ọe quan trường (sự nhếch nhác, (nói năng ậm ọe, ấp úng 4 sẽ là trắc, và ngược tình từ (lôi thôi - ậm luộm thuộm) nhưng lại tỏ vẻ ra lại ọe), danh từ với danh oai) Vai đeo lọ miệng thét loa BBTTBBT từ (sĩ tử - quan trường), động từ với (Sự lôi thôi) (tầm thường, mất quyền TTBBTTB uy) động từ (vai đeo lọ - → Đối tương đồng (có điểm chung về sự miệng thét loa) tiêu cực, xấu xa) ➔ khắc họa bức tranh thi cử nhếch nhác, bê bối, ô hợp, làm mất đi vẻ trang trọng của một kì thi tầm kì. Đồng thời phản ánh sự suy vong của một nền học vấn, sự lỗi thời của đạo Nho.
- 4. Hai câu luận Em hiểu thế nào về hình ảnh “Cờ kéo rợp trời” và “Váy lê quét đất”; Quan Hình ảnh và biện sứ và mụ đầm? pháp nghệ thuật đó thể hiện tiếng Theo em tác giả cười như thế nào? sử dụng biện pháp tư từ gì trong hai câu luận?
- 05 Hai câu kết
- Nhân tài đất Bắc nào ai đó Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà Nhân tài đất Quan trường, sĩ tử Bắc 01 → Những kẻ sẵn sàng bán rẻ đất nước, đội lốt người tài Những người tài giỏi khác trong thời đại ấy/ mọi người Việt Nam có 02 lương tri, biết trăn trở trước tình cảnh của dân tộc.
- Nhân tài đất Bắc nào ai đó Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà Thái độ tác giả Một là, “nhân tài” mà chẳng phải nhân tài ➔Trong tiếng01 cười(quan giễu (giễutrường/ tài năngsĩ tử) của “nhân tài đất Bắc” rởm, gi→ễucười nhữngchế ngườigiễu đã quay lưng lại với tình cảnh của dân tộc) lại có sự xót xa (xót xa cho vận mệnh nước nhà). Hai là, “nhân tài” gồm những người có tài, có tâm với đất nước 02 → Không có tiếng cười trào phúng, mà là lời tâm sự, nhắn nhủ xót xa của tác giả.
- 6. Cảm xúc chủ đạo Cảm xúc chủ đạo của tác giả trong bài thơ này là gì?
- IV Tổng kết Nguyễn Nhâm – 0981.713.891. 146
- III. Tổng kết
- 2. Một số lưu ý khi đọc văn bản thơ trào phúng Em hãy rút ra một số lưu ý khi đọc văn bản thơ trào phúng
- Hoạt động luyện tập
- 1 T H Ơ N Ô M 2 T R À O P H Ú N G 3 Đ Ố I L Ậ P 4 B Ằ N G 5 N A M Đ Ị N H 6 V Ị N H K H O A T H I H Ư Ơ N G 7 P H Á P 8 M I Ệ N G T H É T L O A Từ khóa Ô CHỮ BÍ MẬT
- Hàng ngang 2: Tiếng cười được bật ra từ những phản ứng của con người trước cái tiêu cực hoặc xấu xa được gọi là tiếng cười gì? Trào phúng QUAY LẠI
- Hàng ngang số 4: Dựa vào tiếng thứ hai của câu thơ thứ nhất, em hãy cho biết bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu được viết theo luật nào? Bằng QUAY LẠI
- Hàng ngang số 6: Tên gọi khác của bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là gì? Vịnh khoa thi hương QUAY LẠI
- Hàng ngang số 8: Hình ảnh nào trong bài thơ nói về sự bất tài, vô dụng, tầm thường của quan viên người Việt? Miệng thét loa QUAY LẠI
- Hoạt động vận dụng
- Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích một chi tiết có tính chất trào phúng mà em ấn tượng nhất trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.