Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 112: Hội thoại (Tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
1. Ví dụ: SGK/92,93
* Nhận xét:
- Người cô: có 6 lượt
Bé hồng: có 2 lượt
→ Lượt lời hội thoại
- Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình
→ Thể hiện thái độ
- Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
→Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép
2. Ghi nhớ (102)
Ghi nhớ :
* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 112: Hội thoại (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_112_hoi_thoai_tiep_theo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 112: Hội thoại (Tiếp theo)
- Cho đoạn văn bản sau: Tôi nắm lấy vai gầy của lão ôn tồn bảo : - Chẳng kiếp gì sung sướng thật,nhưng có cái này là sung sướng : bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào Thế là sung sướng. - Vâng! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng . ( Lão Hạc – Nam Cao) Câu hỏi: Dựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về truyện Lão Hạc. Hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên ?
- TiÕt 112 Héi tho¹i (tiÕp theo) I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: 1. Ví dụ: SGK/92,93 Ghi nhớ : * Nhận xét: * Trong hội thoại, ai cũng được nói. - Người cô: có 6 lượt Mỗi lần có người tham gia hội thoại Bé hồng: có 2 lượt nói được gọi là một lượt lời. → Lượt lời hội thoại - Có 2 lần bé Hồng im lặng * Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt khi đến lượt lời của mình lời của người khác, tránh nói tranh, → Thể hiện thái độ cắt lời hoặc chêm vào lời người - Bé Hồng không cắt lời khác. của người cô khi người cô đang nói * Nhiều khi, im lặng đến lượt lời → Tôn trọng vai xã hội, của mình cũng là một cách biểu thị giữ thái độ lễ phép thái độ. 2. Ghi nhớ (102)
- TiÕt 112 Héi tho¹i (tiÕp theo) I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: 3. Trong mét buæi th¶o luËn ë líp ,c« gi¸o yªu 1. Ví dụ: SGK/92,93 cÇu häc sinh A ph¸t biÓu ý kiÕn vÒ mét vÊn * Nhận xét: ®Ò, A cha kÞp tr×nh bµy th× häc sinh B véi - Người cô: có 6 lượt vµng ®a ra ý kiÕn cña m×nh vÒ lÜnh vùc ®ã . Bé hồng: có 2 lượt Trong héi tho¹i hµnh vi cña B ®îc gäi lµ hµnh vi g×? → Lượt lời hội thoại - Có 2 lần bé Hồng im lặng A. Nãi leo C. Tranh lît lêi khi đến lượt lời của mình B . C¾t lêi D Nãi hçn → Thể hiện thái độ - Bé Hồng không cắt lời 4 . Trong héi tho¹i , khi nµo ngêi nãi “ im của người cô khi người cô lÆng” mÆc dï ®Õn lît m×nh ? đang nói A . Khi muèn biÓu thÞ mét th¸i ®é nhÊt ®Þnh. → Tôn trọng vai xã hội, B. Khi kh«ng biÕt nãi ®Òu g×. giữ thái độ lễ phép 2. Ghi nhớ (102) C. Khi ngêi nãi ®ang ph©n v©n, lìng lù D. C¶ A,B,C cd
- TiÕt 112 Héi tho¹i (tiÕp theo) I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: 2. Phân tích lượt lời hội thoại của nhân vật: Chi Dậu và 1. Ví dụ: SGK/92,93 cái Tí qua trích đoạn “Tức nước vỡ bờ” * Nhận xét: C¸i Tí ChÞ DËu - Người cô: có 6 lượt Ban ®Çu VÒ sau Ban ®Çu VÒ sau Bé hồng: có 2 lượt Sè lượt 7 → Lượt lời hội thoại lời 11 3 3 - Có 2 lần bé Hồng im lặng Cè lµm Sî §au ®ín Nãi cho mÑ hãi, v× s¾p khi đến lượt lời của mình nhiÒu, vui, khoe ®au mÊt con → Thể hiện thái độ nãi dµi sù th¸o ®ín, nªn hÇu Lý do ®Ó - Bé Hồng không cắt lời v¸t nªn nªn nh kh«ng thuyÕt nãi nhiÒu, nãi Ýt, nãi, sau của người cô khi người cô phôc giäng hån nãi nãi rÊt Ýt con đang nói nhiªn ng¾n → Tôn trọng vai xã hội, T« ®Ëm nçi bÊt Sù hån nhiªn, ng©y giữ thái độ lễ phép h¹nh cña mét ®øa th¬, hiÕu th¶o cña 2. Ghi nhớ (102) T¸c trÎ hån nhiªn, ng©y ®øa con cµng lµm cho II. LUYỆN TẬP: dông th¬ s¾p ph¶i rêi tæ ngêi mÑ ®au lßng h¬n Êm gia ®×nh khi s¾p ph¶i b¸n nã
- TiÕt 112 Héi tho¹i (tiÕp theo) I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: Hướng dẫn về nhà II. LUYỆN TẬP: Ghi nhớ : * Häc thuộc bài * Trong hội thoại, ai cũng được nói. * Hoµn thµnh c¸c Mỗi lần có người tham gia hội thoại bµi tËp cßn l¹i nói được gọi là một lượt lời. * So¹n bµi: “Lựa * Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt chọn trật tự từ trong lời của người khác, tránh nói tranh, câu” cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. * Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.