Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 125: Chữa lỗi diễn đạt (Lỗi lô-gic)

Bài tập 1: Những câu dưới đây mắc 1 số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic. Hãy phát hiện và chữa những lỗi đó.

a/ Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng học tập khác.

b/ Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

Bài tập 2: Hãy tìm những lỗi diễn đạt tương tự (lỗi lôgic)

trong bài tập làm văn của mình hoặc của các bạn cùng lớp, trong lời nói hàng ngày hoặc trên các phương tiện truyền thông đại chúng

ppt 8 trang Mịch Hương 08/01/2025 380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 125: Chữa lỗi diễn đạt (Lỗi lô-gic)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_125_chua_loi_dien_dat_loi_lo_gi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 125: Chữa lỗi diễn đạt (Lỗi lô-gic)

  1. Bài tập 1 Những câu dưới đây mắc 1 số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic. Hãy phát hiện và chữa những lỗi đó.
  2. Câu mắc lỗi diễn đạt Câu sửa c/ Lão Hạc, Bước đường c/ “Lão Hạc”, “Bước cùng và Ngô Tẩt Tố đã đường cùng” và “Tắt đèn” giúp chúng ta hiểu sâu sắc đã giúp chúng ta hiểu sâu thân phận của người nông sắc thân phận của người dân Việt Nam trước Cách nông dân Việt Nam trước mạng tháng Tám năm Cách mạng tháng Tám 1945. năm 1945. d/ Em muốn trở thành một d/ Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ ? giáo viên hay một bác sĩ ?
  3. Câu mắc lỗi diễn đạt Câu sửa h/ Chị Dậu rất cần cù, h/ Chị Dậu rất cần cù, chịu khó nên chị rất mực chịu khó và rất mực yêu yêu thương chồng con. thương chồng con. i/ Nếu không phát huy i/ Nhờ phát huy những những đức tính tốt đẹp đức tính tốt đẹp của của người xưa thì người người xưa nên người phụ nữ Việt Nam ngày phụ nữ Việt Nam ngày nay không thể có được nay đã hoàn thành được những nhiệm vụ vinh những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó. quang và nặng nề đó.
  4. Câu mắc lỗi diễn đạt Câu sửa Bài tập 2: Hãy tìm những lỗi diễn đạt tương tự (lỗi lôgic) trong bài tập làm văn của mình hoặc của các bạn cùng lớp, trong lời nói hàng ngày hoặc trên các phương tiện truyền thông đại chúng