Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 28, Bài 3: Đoạn văn diễn dịch và đoạn văn quy nạp
I. Hoạt động mở đầu
- đoạn văn có câu văn bao quát nội dung đoạn văn nằm ở đầu đoạn là đoạn diễn dịch
- đoạn văn có câu văn bao quát nội dung đoạn văn nằm ở cuối gọi là đoạn quy nạp
II. Hình thành kiến thức
Chức năng của đoạn diễn dịch và quy nạp
- Là hai kiểu tổ chức đoạn văn khác nhau nhưng đều đáp ứng yêu cầu cơ bản của một đoạn văn: thể hiện rõ chủ đề
- Do có câu chủ đề, việc tiếp nhận nội dung đoạn văn trở nên thuận tiện hơn
- Hai kiểu đoạn văn này đặc biệt phù hợp với văn bản nghị luận
III.Hoạt động luyện tập
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 28, Bài 3: Đoạn văn diễn dịch và đoạn văn quy nạp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_28_bai_3_doan_van_dien_dich_va.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 28, Bài 3: Đoạn văn diễn dịch và đoạn văn quy nạp
- Hoạt động mở đầu
- Ngữ liệu Câu văn bao quát nội Phân tích (1) dung của đoạn văn (3) (2) Người hút thuốc không phải là người duy nhất bị ảnh hưởng bởi khói thuốc lá (1). Khói và hơi thuốc lá là mối nguy hiểm nghiêm trọng đối với sức khỏe của người không hút thuốc, đặc biệt là trẻ em (2). Người không hút thuốc bị cao huyết áp hoặc cholesterol trong Câu 1 máu cao thậm chí có nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn khi hít khói thuốc lá(3). Hút thuốc thụ động thúc đẩy bệnh tật. Trẻ em sinh ra từ người hút thuốc có nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp cao hơn trẻ em sinh ra từ người không hút thuốc(4). Những chiếc điện thoại thông minh giúp ích cho chúng ta rất nhiều trong cuộc sốns(1). Chúng không chỉ giúp chúng ta có thể liên lạc với nhau ở khoảng cách xa xôi, kết nối thông tin trên toàn thế giới mà còn giúp chúng ta tiếp cận với những kiến thức của toàn nhân loại (2). Thế nhưng, nó cũng đem lại cho chúng ta rất nhiều phiền toái như sự trói buộc, lệ thuộc vào điện thoại, những hệ lụy cho con Câu 4 trẻ như nghiện game hay internet, các thông tin đồi trụy, chưa được kiểm duyệt(3). Có thể nói, điện thoại thông minh vừa mang tới lợi ích nhưng cũng mang tới nhiều tác hại cho con người(4).
- Hình thành kiến thức
- I. Lý thuyết Hs tìm hiểu, phân tích hai ví dụ trong SGK trang 64, từ đó rút ra đặc điểm và chức năng của đoạn văn diễn dịch và đoạn văn quy nạp.
- VÍ DỤ 2 Đề cao sự khác biệt không phải là cổ động cho lối sống cá nhân ích kỉ, hẹp hòi, chối bỏ mọi trách nhiệm. Đề cao sự khác biệt không có nghĩa chấp nhận những sự kì dị, quái đản cốt làm cho cá nhân nổi bật giữa đám đông, xa lạ với với văn hóa truyền thống của dân tộc. Đề cao sự khác biệt cũng không đồng nghĩa với việc tán thành lối sống tự do vô mục đích. Xét cho cùng, chỉ sự khác biệt nào toát lên được giá trị của cá nhân và có ích cho cộng đồng thì mới thực sự có ý nghĩa, đáng được đề cao. (Nhiều tác giả, Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi THPT quốc gia – phần nghị luận xã hội) + Ba câu đầu nêu những biểu hiện của sự khác biệt tầm thường, vô nghĩa + Từ đó, câu chủ đề (in đậm) ở cuối đoạn văn mới có cơ sở khẳng định sự khác biệt có ý nghĩa, đáng được để cao. ➔ Đoạn văn quy nạp: Đoạn văn triển khai nội dung cụ thể trước, từ đó mới khái quát nội dung chung, được thể hiện bằng câu chủ đề ở cuối đoạn văn.
- I. Lý thuyết Hs tiếp tục hoàn thiện cột (3) PHT số 1 để củng cố về khái niệm đoạn văn diễn dịch, đoạn văn quy nạp
- Hoạt động luyện tập
- Tìm câu chủ đề trong các đoạn văn sau, từ đó, Câu chủ đề: Giả sử các bậc xác định kiểu đoạn văn (diễn dịch, quy nạp). đó cứ khư khư trời đất Phân tích tác dụng của từng cách thức tổ chức đoạn văn. muôn đời bất hủ được! → Đoạn văn quy nạp. a. Ta thường nghe: Kỉ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che Tác dụng của cách thức tổ chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho chức đoạn văn: nước; Kính Đức, một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái + Các câu đầu nêu những tấm Tông thoát khỏi vòng vây Thế Sung; Cảo Khanh, gương về các bậc trung một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo nghĩa. mưu kế nghịch tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? Giả + Từ đó câu chủ đề ở cuối sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường đoạn văn mới có cơ sở để tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu nhắc nhở binh sĩ về chân lí danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được! (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)
- 2. Bài tập 2
- 3. Bài tập 3
- Gợi ý tham khảo Đoạn văn Đoạn văn diễn dịch quy nạp Yêu một chùm hoa dại không tên Lòng yêu nước ban đầu là lòng bên con đường quen thuộc là yêu yêu những vật tầm thường nhất.Yêu một nước. Yêu một lối nhỏ vắng vẻ ra bến chùm hoa dại không tên bên con đường sông quê hàng ngày là yêu nước. Yêu quen thuộc là yêu nước. Yêu một lối nhỏ một tán lá cọ lặng lẽ xòe ra che nắng vắng vẻ ra bến sông quê hàng ngày là yêu giữa vườn trưa là yêu nước. Yêu căn nước. Yêu một tán lá cọ lặng lẽ xòe ra bếp nhỏ lặng lẽ tỏa khói mỗi sớm che nắng giữa vườn trưa là yêu nước. Yêu chiều cũng là yêu nước. Như vậy, căn bếp nhỏ lặng lẽ tỏa khói mỗi sớm lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu chiều cũng là yêu nước. những vật tầm thường nhất.
- Hoạt động vận dụng Viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 5 – 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về ảnh hưởng của hiện tượng nước biển dâng đối với đời sống con người. Chỉ ra câu chủ đề trong đoạn văn đó.