Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 31, Bài 3: Đoạn văn song song và đoạn văn phối hợp

Hoạt động mở đầu

- Đoạn văn có câu văn bao quát nội dung đoạn văn nằm ở đầu đoạn và cuối đoạn là đoạn phối hợp.

- Đoạn văn không có câu văn bao quát nội dung toàn đoạn gọi là đoạn song song.

Hình thành kiến thức

Chức năng – đoạn văn song song

- Đoạn văn song song tuy không có câu chủ đề, nhưng nội dung của cả đoạn vẫn thống nhất

- Kiểu đoạn văn song song rất phù hợp với việc trình bày các thông tin khách quan, không hàm chứa sự đánh giá chủ quan của người viết

- Kết luận thế nào là do người đọc tự suy nghĩ và rút ra

Hoạt động luyện tập

pptx 26 trang Mịch Hương 07/01/2025 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 31, Bài 3: Đoạn văn song song và đoạn văn phối hợp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_31_bai_3_doan_van_song_song_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 31, Bài 3: Đoạn văn song song và đoạn văn phối hợp

  1. Hoạt động mở đầu
  2. Ngữ liệu Câu văn bao quát nội Phân tích (1) dung của VB (nếu có) (3) (2) Sách mang tới cho chúng ta nguồn kiến thức vô hạn (1). Bởi sách không chỉ cung cấp cho chúng ta thông tin, kiến thức về văn hóa, chính trị, về tôn giáo, mà còn giúp chúng ta chiêm nghiệm về xã hội xa xưa thông qua các tác phẩm văn học, lịch sử (1). Nó giúp chúng ta được sống nhiều cuộc đời khác nhau, giúp chúng ta mở mang chân trời mới(3). Đọc sách, người ta thấu hiểu nhiều điều, nhiều nền văn hóa khác nhau(4). Vì vậy, có thể nói, sách chính là kho tàng kiến thức của cả nhân loại(5). Nón lá thường có hình chóp nhọn, được làm bằng lá cọ phơi khô, có phết sơn bóng phía ngoài (1). Đây là chiếc nón thông dụng, được người dân ta sử dụng thường xuyên để che nắng, che mưa, cũng như trở thành một thứ biểu tượng cho con người Việt Nam(2). Cũng có loại nón lá hình tròn, gọi là nón quai thao, đây là nón đặc trưng mà các liền anh liền chị dùng trong các lễ hội giao duyên truyền thống(3). Ngoài ra còn có nón ngựa, đây là loại nón riêng của tỉnh Bình Định, được làm bằng lá dứa, người ta thường đội khi cưỡi ngựa(4)
  3. Hoạt động mở đầu Đoạn văn có câu văn bao quát nội 01 dung đoạn văn nằm ở đầu đoạn và cuối đoạn là đoạn phối hợp. Hoàn thiện cột số 2 đoạn trongvăn khôngPHTcó sốcâu1văn bao 02 quát nội dung toàn đoạn gọi là đoạn song song.
  4. Lý thuyết
  5. VÍ DỤ 1 “Cần tạo cho trẻ em cơ hội tìm, biết được nguồn gốc lai lịch của mình và nhận thức được giá trị của bản thân trong một môi trường mà các em thấy là nơi nương tựa an toàn thông qua gia đình hoặc những người khác trông nom các em tạo ra. Phải chuẩn bị để các em có thể sống một cuộc sống có trách nhiệm trong một xã hôi tự do. Cần khuyến khích trẻ em ngay từ lúc còn nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội.” (Trích Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em) + Đoạn văn có 3 câu, mỗi câu đều nêu một điều cần làm để đáp ứng quyền lợi của trẻ em + Mặc dù không có câu chủ đề, nhưng tất cả các câu trong đoạn cùng thể hiện một chủ đề: trách nhiệm đối với trẻ em. ➔ Đoạn văn song song: Đoạn văn không có câu chủ đề, các câu trong đoạn có nội dung khác nhau, nhưng cùng hướng tới một chủ đề.
  6. VÍ DỤ 2 “Bị cười, không phải mọi người đều phản ứng giống nhau. Có người tỏ thái độ mặc kệ, bất cần, ai cười, người ấy nghe. Có người, nhân bị thiên hạ cười mà nghiêm túc soi xét bản thân, lặng lẽ sửa mình. Nhưng cũng có những người, bị tiếng cười của đám đông nhằm tới, do thiếu bản lĩnh, nên hoảng hốt, lo âu và tưởng rằng khiếm khuyết của mình là rất nghiêm trọng. Rơi vào bế tắc, họ tìm lối thoát trong hành vi tiêu cực. Như vậy, sự cười nhạo chẳng phải đã vô tình làm hại người ta đó sao?” (Theo Minh Đăng) + Đoạn văn trên có câu mở đầu (in đậm) nêu chủ đề của đoạn: mọi người sẽ có phản ứng khác nhau khi bị chê cười. + Bốn câu tiếp nêu các kiểu phản ứng cụ thể. Câu cuối đoạn (in đậm) khái quát tác hại của sự cười nhạo đối với con người. ➔ Đoạn văn phối hợp: Đoạn văn kết hợp diễn dịch với quy nạp, có câu chủ đề ở đầu đoạn và cuối đoạn.
  7. I. Lý thuyết
  8. Hoạt động luyện tập
  9. 1. Bài tập 1
  10. Đoạn b có 5 câu. Xác định kiểu đoạn văn của trường hợp sau. Phân tích tác dụng của từng cách thức tổ chức đoạn văn. + Câu đầu nêu chủ đề b. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta + Ba câu tiếp theo nêu hành động ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ yêu nước của các đối tượng cụ thể. thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai + Câu cuối rút ra điểm chung của cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến các đối tượng vừa nêu, khẳng định sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng lại lần nữa tinh thần yêu nước của tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để mọi tầng lớp nhân dân ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ → Đoạn văn phối hợp chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản Tác dụng: Giúp người đọc dễ xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng dàng nhận biết và nắm ý chính của chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho luận điểm Chính phủ, Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
  11. Bài tập 2 Đoạn văn sau được tổ chức theo kiểu nào? Chủ đề của đoạn văn là gì? Dựa vào đâu em nhận biết được điều đó? Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hoà tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người. (Hà Ánh Minh, Ca Huế trên sông Hương) Đoạn văn có 3 câu. - Câu 1 nói về tên các khúc nhạc mở đầu đêm ca Huế. - Câu 2 đề cập đến các ngón nghề (kĩ xảo chơi đàn) của nhạc công. - Câu 3 nói về âm vang, sự lay động cyar tiếng đàn đối với người nghe → Đoạn song song vì không có câu chủ đề. Tuy nhiên dựa vào nội dung của các câu, có thể khái quát chủ đề của đoạn: cách mở đầu đêm ca Huế trên sông Hương.
  12. 3. Bài tập 3
  13. Nguyễn Nhâm 456 Hoạt động vận dụng – 0981.713.891. Đọc lại đoạn vừa Bám vào đặc Xác định viết, đối chiếu với điểm của từng đề tài yêu cầu của bài kiểu đoạn văn tập để chỉnh sửa để viết 1 2 3 Gợi ý các bước viết