Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89: Câu trần thuật - Nguyễn Thị Huế
I/ Đặc điểm hình thức và chức năng:
1) Ví dụ: (Sgk/ 45,46)
2) Nhận xét
Đặc điểm hình thức:
Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
2) Nhận xét
Đặc điểm hình thức:
Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
Chức năng :
Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả…
Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc…
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89: Câu trần thuật - Nguyễn Thị Huế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_89_cau_tran_thuat_nguyen_thi_hu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89: Câu trần thuật - Nguyễn Thị Huế
- Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu Cảm thán ? Cho ví dụ ? Trả lời : - Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như : Ôi,than ôi,hỡi ơi,chao ơi,trời ơi,thay,biết bao,xiết bao dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết )xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương. - Khi viết,câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than .
- Tiết 89: CÂU TRẦN THUẬT I/ Đặc điểm hình thức và chức năng: 1) Ví dụ: (Sgk/45,46)
- Các câu trong đoạn (a), (b) và (c) đều không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán.
- Các câu trong đoạn (a), (b) và (c) đều không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán. Chỉ có câu “ Ôi Tào Khê” ở đoạn (d) có đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Các câu còn lại ở đoạn (d) đều không có đặc điểm của câu nghi vấn, câu cầu khiến,câu cảm thán.
- a/ Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Nhận định Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Kể Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các dân tộc ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng. Yêu cầu (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) b/ Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời: Kể,tả - Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi! Thông báo ( Phạm Duy Tốn, Sông chết mặc bay) c/ - Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Miêu tả -Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. Miêu tả d/ - Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhận định Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta ! Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
- a/ Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta . Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các dân tộc ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng . (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) b/ Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời: - Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi ! ( Phạm Duy Tốn, Sông chết mặc bay) c/ Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại . ( Lan Khai, Lầm than) d/ Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy ! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta ! (Nguyên Hồng, Một tuổi thơ văn)
- Tiết 89: CÂU TRẦN THUẬT I/ Đặc điểm hình thức và chức năng: 1) Ví dụ: (Sgk/ 45,46) 2) Nhận xét 3) Bài học: * Ghi nhớ : SGK/46 - Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể,thông báo, nhận định, miêu tả. Ngoài những chức năng chính trên đây, cầu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc, ( vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác). - Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. - Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
- Bµi tËp 2: §äc c©u thø hai trong phÇn dÞch nghÜa bµi th¬ Ng¾m tr¨ng cña Hå ChÝ Minh(Tríc c¶nh ®Ñp ®ªm nay biÕt lµm thÕ nµo?) vµ c©u thø hai trong phÇn dÞch th¬(C¶nh ®Ñp ®ªm nay khã h÷ng hê.) Cho nh©n xÐt vÒ kiÓu c©u vµ ý nghÜa cña hai c©u ®ã? C©u KiÓu ý nghÜa c©u Tríc c¶nh ®Ñp ®ªm nay biÕt lµm thÕ nµo? C©u §ªm tr¨ng nghi vÊn ®Ñp g©y sù xóc ®éng C¶nh ®Ñp ®ªm nay khã h÷ng hê. C©u trÇn m·nh liÖt cho thuËt nhµ th¬ khiÕn nhµ th¬ muèn lµm mét ®iÒu g× ®ã.
- 4) Bài tập 4: Những câu sau đây có phải là câu trần thuật không? Những câu này dùng để làm gì? a) Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về. ( Thạch Sanh) (1) b) Tuy thế, nó vẫn thì thầm vào tai tôi:“ Em muốn cả anh cùng đi nhận giải.”(2) ( Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) Kiểu câu: - Ý a: Là câu cầu khiến=> Dùng để đề nghị. - Ý b: + Câu 1: Là câu trần thuật=> Dùng để kể. + Câu 2: Là câu cầu khiến=> Dùng để đề nghị.
- Thaûo luaän nhoùm( theo toå – thôøi gian : 5 phuùt) Ñieàn vaøo sô ñoà caùc kieåu caâu öùng vôùi muïc ñích giao tieáp ñaõ hoïc
- Caùc kieåu caâu öÙng vôùi muïc ñích giao tieáp Caâu Caâu Caâu Caâu nghi vaán caàu khieán caûm thaùn traàn thuaät Coù nhöõng töø Coù nhöõng töø Coù nhöõng töø khoâng coù ñaëc nghi vaán hoaëc Caàu khieán Caûm thaùn ñieåm cuûa caùc töø hay (qheä ( ngöõ dieäu kieåu caâu NV, löïa choïn ). caàu khieán) CT, CK Chöùc naêng Chöùc naêng Chöùc naêng Chöùc naêng chính : hoûi chính : yeâu chính : boäc chính : keå, caàu, ra leänh loä caûm xuùc mieâu taû, Coù theå söû duïng kieåu caâu naøy ñeå thöïc hieän chöùc naêng cuûa kieåu caâu khaùc
- Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em