Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Hai cây phong
Hai mạch kể lồng ghép
Của nhân vật tôi - hoạ sĩ ở hiện
tại nhớ về quá khứ
Vai trò của người kể chuyện:
Thể hiện những cảm xúc riêng
về hai cây phong và thảo nguyên
Của nhân vật chúng tôi - các
bạn và người kể tôi thời ấu thơ.
Vai trò của người kể chuyện:
Thể hiện những cảm xúc chung
về hai cây phong và thảo nguyên
Câu chuyện trở nên sống động, gần gũi + Có nét riêng và chung
Thể hiện tình yêu thiên nhiên, làng quê sâu sắc, rộng lớn của cả 1 thế hệ
Từ đầu phía tây: Giới thiệu chung
vị trí làng quê của nhân vật tôi.
Tiếp thần xanh: Nhớ về hình ảnh
Hai cây phong và cảm xúc, tâm trạng
của “tôi” mỗi khi về làng
Tiếp biêng biếc kia: Nhớ về
cảm xúc và tâm trạng hồi trẻ thơ
với bạn bè và kỉ niệm với hai cây
phong
Còn lại: Hình ảnh hai cây phong gắn
liền với thầy Đuy-sen
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_van_ban_hai_cay_phong.pdf
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Hai cây phong
- Ai biết nhiều hơn?
- 5 Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành 4 Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm) 3 Quê hương (Giang Nam) 2 Tre Việt Nam (Nguyễn Duy) 1 Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
- I. Đọc- Tìm hiểu chung
- TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
- Năm phần Lời kể của một họa sĩ Lời kể của bà viện sĩ An-tư- nai qua lá thư gửi cho họa sĩ Lời kể của một họa sĩ
- Lời kể của bà viện sĩ - Năm 1924, làng Ku-ku-rêu còn nghèo nàn, lạc hậu. Lúc ấy bà 14 tuổi, mồ côi cha mẹ, ở nhà ông chú họ. Bà không được học hành, lại bị bà thím đối xử rất nghiệt ngã. - Mùa thu năm ấy, Đuy-sen được trên cử về làng mở trường. Thầy vừa phải chống lại tư tưởng lạc hậu của một số người, vừa lao động cật lực, vừa vận động học sinh đến trường học với một tinh thần phi thường. - Thầy còn đấu tranh với người thím độc ác của An-tư-nai để đưa cô bé đến trường, cứu An-tư-nai thoát khỏi cảnh làm vợ lẽ một người đàn ông đứng tuổi và cùng bà trồng 2 cây phong. Sau đó, thầy đưa cô lên tỉnh học và trở thành viện sĩ. Còn thầy, khi quân phát xít đánh Liên Xô, thầy đã vào quân đội chiến đấu và sau khi chiến thắng, thầy đã trở về làm người đưa thư ở quê hương.
- -Giới thiệu về làng Ku-ku-rêu. -Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của người họa sĩ là biểu tượng của quê hương. -Những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ không thể nào quên. -Lòng biết ơn thầy Đuy-sen – người đã gieo vào những tâm hồn trẻ thơ niềm tin, niềm khát khao hi vọng về một cuộc sống tốt đẹp.
- Đọc văn bản Hai mạch kể “Hai cây lồng ghép phong” và hoàn thiện sơ đồ về 2 Của nhân vật tôi : Của nhân vật chúng tôi: mạch kể lồng ghép xuất hiện Vai trò của người kể chuyện: Vai trò của người kể chuyện: trong văn bản dưới đây:
- Từ đầu "phía tây: Giới thiệu chung vị trí làng quê của nhân vật tôi. Tiếp " thần xanh: Nhớ về hình ảnh Hai cây phong và cảm xúc, tâm trạng của “tôi” mỗi khi về làng Tiếp "biêng biếc kia: Nhớ về cảm xúc và tâm trạng hồi trẻ thơ với bạn bè và kỉ niệm với hai cây phong Còn lại: Hình ảnh hai cây phong gắn liền với thầy Đuy-sen
- 1. Cảnh sắc làng Ku-ku-rêu và tình cảm của họa sĩ với hai cây phong
- Giới thiệu làng Ku-ku-rêu:
- Giới thiệu làng Ku-ku-rêu: Nằm ven chân núi Phía dưới là thung lũng, thảo nguyên, con đường sắt Trên một cao nguyên rộng
- AIMATỐPKUN HBHDĐYĐUAH AQUÊMẸGKCA ĐUYSENẾUAM HIỀNTỪOROH TTVUTRỪÊNI Ị Q Ô T Ọ À h U R Ể H 2 C Â Y P H O N G HOẢẤPBANNE CƯRƠGƯXTAN
- Hình ảnh hai cây phong Có: Tiếng nói riêng + Tâm hồn riêng + Những lời ca êm dịu Đặc điểm: - 1 làn sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát. Nhiều cung - 1 tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm. bậc khác - cất tiếng thở dài - thương tiếc người nào nhau: - 1 ngọn lửa bốc cháy rừng rực. Nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, liệt kê Hai cây phong có đời sống tâm hồn phong phú, sức sống dẻo dai mãnh liệt
- Tại sao có thể nói người kể chuyện đã miêu tả hai cây phong và quang cảnh làng THẢO LUẬN quê bằng ngòi bút đậm chất NHÓM hội họa? (Gợi ý: Tính chất hội họa được thể hiện ở 2 phương diện đường nét và màu sắc)
- 2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
- Bọn trẻ - Trước nghỉ hè chạy lên phá tổ chim. - Reohò, huýt còi ầm ĩ, chạy lên đồi - Leo lên cao, caonữa - Bỗng như có một phép thần thông Kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên , trí tưởng tượng kì diệu , bất ngờ Bất ngờ, lạ lùng trước cảnh đẹp quê hương.
- Hình ảnh làng quê - Chúng tôi sửng sốt , nín thở ngồi lặng đi - Ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe tiếng gió Gợi tả tâm trạng Ngạc nhiên, xúc động, ngây ngất. Khao khát chinh phục, khám phá thế giới. - Tôi lắng nghe tim đập rộn ràng Cảm xúc lắng sâu về quê hương
- TRẺ EM NAY
- 3. Hai cây phong và thầy Đuy-sen
- Nguyên nhân Hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc Ước mơ được gửi gắm động sâu sắc cho người kể chuyện
- Nghệ thuật Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm,câu hỏi tu từ. Thay đổi ngôi kể, đan xen hồi ức và hiện tại. Ca ngợi tình thầy trò cao đẹp. Nhớ và biết ơn lớp người đi trước. Tình yêu quê hương nồng nàn, tha thiết. Tâm hồn trong sáng, giàu cảm xúc.
- Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên mạch kể lồng ghép. NGHỆ Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa. THUẬT Các biện pháp so sánh, nhân hóa với nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú.
- Kỉ niệm Talk show Talk bên tôi
- Tóm tắt đoạn trích Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi, trên một cao nguyên, phía dưới là thung lũng Vàng. Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, hai cây phong to lớn, hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi, biểu tượng cho tiếng nói riêng, tâm hồn riêng của làng. Vào năm học cuối, bọn trẻ chạy ào lên đấy phá tổ chim, leo lên hai cây phong cao vút để thấy hiện ra trước mắt chúng biết bao vùng đất chưa từng biết và những con sông chưa từng nghe. Thuở ấy, nhân vật "tôi" chỉ cảm nhận sự gắn bó tuổi thơ mình với hai cây phong, tìm đến nó để tìm đến âm thanh kì diệu, những kí ức gắn liền suốt tuổi thơ, và "tôi" cũng ko biết vì sao ở đó được gọi là "Trường Đuy-sen" . Tình cảm yêu mến hai cây phong của “tôi”, của “chúng tôi”, của những người dân làng Ku-ku-rêu khiến chúng ta trân trọng chính là vì hai cây phong ấy gắn với câu chuyện về một con người cao đẹp, người thầy giáo đã vun trồng bao ước mơ, hi vọng cho những trò nhỏ của mình.