Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 19: Các thành phần biệt lập

Lưu ý

Trong giao tiếp ngoài những yếu tố tình thái thể hiện độ tin cậy của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu như:

-Chắc hẳn, chắc là, chắc chắn…(chỉ độ tin cậy cao)

-Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như…(chỉ độ tin cậy thấp)

-Ta còn gặp:

-Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như : Theo tôi, ý ông ấy, theo anh..

      VD: Theo anh, anh thấy sự việc như thế nào?

-Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe như: à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, đấy…(đứng cuối câu)

      VD: Mai đi lúc 7 giờ nhé!

ppt 14 trang minhvi99 11/03/2023 740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 19: Các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_19_cac_thanh_phan_biet_lap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 19: Các thành phần biệt lập

  1. Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không ?vì sao? a/ Với lòng mong nhớ của anh, a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy chặt lấy cổ anh. cổ anh. b/Anh quay lại nhìn con vừa b/Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ khe khẽ lắc đầu vừa cười. Vì vì khổ tâm đên nỗi không khóc khổ tâm đên nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy được, nên anh phải cười vậy thôi. thôi. - Ý nghĩa sự việc không thay đổi. - Vì các từ in đậm không tham gia diễn đạt ý nghĩa sự việc ,chỉ thể hiện cách nhìn, cách đánh giá sự việc của người nói.
  2. Lưu ý Trong giao tiếp ngoài những yếu tố tình thái thể hiện độ tin cậy của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu như: -Chắc hẳn, chắc là, chắc chắn (chỉ độ tin cậy cao) -Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như (chỉ độ tin cậy thấp) -Ta còn gặp: -Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như : Theo tôi, ý ông ấy, theo anh VD: Theo anh, anh thấy sự việc như thế nào? -Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe như: à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, đấy (đứng cuối câu) VD: Mai đi lúc 7 giờ nhé!
  3. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP II/ THÀNH PHẦN CẢM 1THÁN: / Ví dụ :SGK/18 a/Ồ, Vui sướng Dùng để bộc lộ tâm lí người nói b/Trời ơi Tiếc rẻ 2 / Kết luận :Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( vui ,buồn ,mừng , giận, .) * Lưu ý: Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.
  4. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP III/ LUYỆN TẬP: Bài tập 2 :Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn) (Chú ý :những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang nhau .) chắc là, dường như ,chắc chắn , có lẽ ,chắc hẳn,hình như ,có vẻ như chắc chắn chắc hẳn chắc là có lẽ dường như, hình như, có vẻ như
  5. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP III/ LUYỆN TẬP: Bài tập 3: Cao nhất : chắc chắn - Từ chịu trách nhiệm Thấp nhất : hình như - Chọn chắc vì : +)Theo tình cảm huyết thống sự việc sẽ diễn ra như vậy . +) Do thời gian và ngoại hình có thể sự việc sẽ diễn ra khác đi một chút.
  6. -Học thuộc ghi nhớ, hoàn chỉnh các bài tập. -Chuẩn bị bài : Nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống . * Yêu cầu :+) Đọc trước văn bản Bệnh lề mề. +) Trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu.