Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 21: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

I. Khái niệm liên kết

1.Ví dụ (sgk/42)

2.Nhận xét

a.  Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.

- Chủ đề đoạn văn góp phần làm rõ chủ đề chung của văn bản: “Tiếng nói của văn nghệ”

-> Nội dung của các câu đều hướng vào chủ đề của đoạn văn

     => Liên kết chủ đề

b.  Nội dung các câu:

  + Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.

  + Câu 2: Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói lên một điều gì mới mẻ.

  + Câu 3: Cái mới mẻ ấy là lời gửi của một nghệ sĩ.

-> Trình tự sắp xếp các ý hợp logic

    => Liên kết logic.

Liên kết nội dung

 

ppt 15 trang minhvi99 14/03/2023 2320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 21: Liên kết câu và liên kết đoạn văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_21_lien_ket_cau_va_lien_ket_doan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 21: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Có mấy thành phành phần biệt lập? Kể tên? câu 2: Trình bày những hiểu biết của em về mỗi thành phần biệt lập? Cho ví dụ?
  2. I. Khái niệm liên kết Tác phẩm 1.Ví dụ (sgk/42) nghệ thuật nào 2.Nhận xét cũng xây dựng bằng những vật a. Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh liệu mượn ở thực tại. thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ - Chủ đề đoạn văn góp phần làm rõ chủ đề chung không những của văn bản: “Tiếng nói của văn nghệ” ghi lại cái đã có -> Nội dung của các câu đều hướng vào chủ đề của rồi mà còn đoạn văn muốn nói một điều gì mới mẻ => Liên kết chủ đề (2). Anh gửi vào b. Nội dung các câu: tác phẩm một lá + Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại. thư, một lời + Câu 2: Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói nhắn nhủ, anh lên một điều gì mới mẻ. muốn đem một + Câu 3: Cái mới mẻ ấy là lời gửi của một nghệ sĩ. phần của mình -> Trình tự sắp xếp các ý hợp logic góp vào đời => Liên kết logic. sống chung ➔ Liên kết nội dung quanh (3).
  3. Lưu ý : Một đoạn văn hay một văn bản chỉ hoàn chỉnh thể khi có sự liên kết chặt chẽ trên cả hai phương diện: nội dung và hình thức. Liên kết hình thức dứt khoát phải là sự liên kết để thể hiện một nội dung nào đó, còn sự liên kết về nội dung dứt khoát phải được biểu hiện qua một hình thức nhất định. Đó là mối quan hệ biện chứng: có cái này thì phải có cái kia.
  4. Bài tập nhanh: Môi trường bao gồm tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe, đời sống của con người(1). Môi trường cung cấp cho ta không gian để sống, cung cấp nguồn tài nguyên để sản xuất và là nơi chứa đựng chất thải(2). Đối xử tốt, sống thân thiện với nó, ta sẽ tận hưởng được những giây phút thư giãn, thoải mái trong bầu không khí trong lành, hưởng những cảnh đẹp từ thiên nhiên.(3) PhépCho lặp:biết “cácmôi phép trường liên” (câu 2)kết lặp trong “môi vítrường dụ? Đây” (câu là 1) =liên> Liên kết câukết câuhay liên kết đoạn? - Phép thế: “nó” (câu 3) thế cho “môi trường” (câu 1, 2) => Liên kết đoạn
  5. Đọc đoạn văn sau: “Liêm là trong sạch, không tham lam. Ngày xưa , dưới chế độ phong kiến, những người làm quan không đục khoét dân, thì gọi là liêm, chữ liêm ấy chỉ có nghĩa hẹp. Cũng như ngày xưa trung là trung với vua, hiếu là hiếu với cha mẹ mình thôi. Ngày nay, nước ta là nước dân chủ cộng hòa, chữ liêm có nghĩa rộng hơn; là mọi người đều phải liêm. Cũng như trung là trung với Tổ quốc, hiếu là hiếu với nhân dân; ta thương cha mẹ ta, mà còn phải thương cha mẹ người, phải làm cho mọi người đều biết thương cha mẹ.” Tìm phương tiện liên kết trong đoạn văn trên? (Hồ Chí Minh) → Phép trái nghĩa: “ngày xưa” – “ngày nay” Cho→ biếtPhép đó trái là phépnghĩa: liên “rộng” kết gì? – “hẹp” Đây là liên kết→ câuLiên haykết liênđoạn kếtlà đoạn?sự liên kết giữa các đoạn với nhau. Còn liên kết câu là sự liên kết giữa các câu cùng 1 đoạn.
  6. a. Liên kết chủ đề: Khẳng định năng lực, trí tuệ của con người Việt Nam và quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc phục. Đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành và sáng tạo yếu do cách học thiếu thông minh gây ra. -> cái mạnh, cái yếu của người VN b. Liên kết logic: Đều tập trung vào chủ đề đó. - Trình tự sắp xếp hợp lí của các ý trong các câu: + Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam (câu1,2) + Những điểm hạn chế (câu 3,4) + Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới (câu 5). ➔ Liên kết nội dung c. Liên kết câu bằng các phép liên kết: - Phép đồng nghĩa: “Bản chất trời phú ấy” (câu 2) đồng nghĩa “sự thông minh , nhạy bén với cái mới” (câu 1) - Phép nối: “Nhưng” (nối câu 2 với câu 1) - Phép nối: “ấy” (nối câu 4 với câu 3) - Phép lặp: “lỗ hổng” (câu 5 và câu 4) - phép lặp: “thông minh” (câu 5 và câu 1) - Phép trái nghĩa : “cái mạnh” – “cái yếu” (câu 1 với câu 3) ➔ Liên kết hình thức
  7. Dặn dò: - Học ghi nhớ - Làm lại bài tập - Viết 2 đoạn văn có phép liên kết (chỉ rõ) - Chuẩn bị tiết luyện tập liên kết câu, liên kết đoạn