Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 23: Mùa xuân nho nhỏ

A.Giới thiệu chung

1.Tác giả

- Là nhà thơ cách mạng, có công xây dựng nền văn học cách mạng Miền Nam.

- Phong cách thơ: bình dị với những xúc cảm thiết tha, chân thành, lắng đọng, đằm thắm.

 2. Tác phẩm:

- Sáng tác 11/1980- những ngày cuối đời trên giường bệnh, in trong tập “Mưa xuân đất này”.

B. Đọc – hiểu văn bản

1. Đọc -chú thích:

2. Kết cấu, bố cục:

- Thể thơ: 5 chữ

- PTBĐ: biểu cảm kết hợp miêu tả.

- Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Giống với bài thơ nào đã học ở học kì I?

- Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?

- Xác định mạch cảm xúc của bài thơ?

Bố cục của văn bản?

- Nhận xét về bố cục của văn bản?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ppt 37 trang minhvi99 10/03/2023 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 23: Mùa xuân nho nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_23_mua_xuan_nho_nho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 23: Mùa xuân nho nhỏ

  1. A. Giới thiệu chung 1. Tác giả - Là nhà thơ cách mạng, có công xây dựng nền văn học cách mạng Miền Nam. - Phong cách thơ: bình dị với những xúc cảm thiết tha, chân thành, lắng đọng, đằm thắm. 2. Tác phẩm: - Sáng tác 11/1980- những ngày cuối đời trên giường bệnh, in trong tập “Mùa xuân đất này”. B. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc -chú thích:
  2. A. Giới thiệu chung ? Ở KT cuối, tg viết: “Mùa xuân 1. Tác giả ta bình” và “Nhịp phách tiền đất - Là nhà thơ cách mạng, có công xây dựng nền văn học cách Huế”. Em hiểu : “Nam ai, Nam bình”, mạng Miền Nam. “Nhịp phách tiền” có nghĩa như thế - Phong cách thơ: bình dị với những xúc cảm thiết tha, chân nào ? thành, lắng đọng, đằm thắm. 2. Tác phẩm: - Sáng tác 11/1980- những ngày cuối đời trên giường bệnh, in trong tập “Mùa xuân đất này”. B. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc -chú thích:
  3. Chim chiền chiện: Là một họ nhỏ thuộc bộ sẻ, nhỏ hơn chim sẻ, ở bụng lông vàng, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
  4. Cảm Mọc giữa dòng sông Ta làm con chim hót xúc xanh Ta làm một cành hoa trước Một bông hoa tím Ước Ta nhập vào hoà ca mùa biếc nguyện Một nốt trầm xao xuyến. xuân Ơi con chim chiền của nhà Một mùa xuân nho nhỏ của chiện thơ Lặng lẽ dâng cho đời TN,Cảm Hót chi mà vang trời Dù là tuổi hai mươi đxúcất Từng giọt long lanh Dù là khi tóc bạc. trtrườới c rơi Lời ngợi mx Mùa xuân ta xin hát của Tôi đưa tay tôi hứng. ca quê Câu Nam ai, Nam bình đ t hương ấ Mùa xuân người Nước non ngàn dặm mình nước đất cầm súng Nước non ngàn dặm tình nước Nhịp phách tiền đất Huế Lộc giắt đầy quanh qua làn 11.1980 lưng điệu
  5. A. Giới thiệu chung Mọc giữa dòng sông xanh B. Đọc – hiểu văn bản Một bông hoa tím biếc 3. Phân tích: Ơi con chim chiền chiện 3.1. Cảm nhận về mùa xuân thiên nhiên, đất trời: Hót chi mà vang trời - H/ảnh: dòng sông xanh, hoa tím biếc, chim chiền chiện -Màu sắc: Màu xanh lam của dòng sông hoà cùng màu tím biếc của Từng giọt long lanh rơi hoa. Tôi đưa tay tôi hứng. BứcTrướctranhcảnhmùađấtxuântrờicủavàothiênxuânnhiênnhà - Âm thanh: Tiếng chim chiền chiện- loài chim của mùa xuân, hót. Em cảm nhận được những gì về cảnh thơ có cảm xúc gì? Cảm xúc đó được -> Liệt kê, những hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu, điển hình cho mùa sắcđấtChỉ mùatrờira biệnxuânđược phápquaphác đoạnnghệhoạ 1thuật củabằng bàivànhững thơ?hiệu xuân; màu sắc tươi thắm, đặc trưng của xứ Huế , âm thanh: quảh/ảnh,diễndiễntảmàuở đạtcâusắccủathơâmcácnào?thanhbiệnNêunào?phápcáchNhậnnghệhiểu rộn rã, vui tươi. xétthuậtcủagìemấyvềvớitrongnhữnghìnhkhổhìnhảnhthơ“ảnhgiọtđầu?miêulong tảlanhmùa”? Theo em, tác giả đã dùng biện pháp - N/thuật đảo ngữ (động từ: Mọc đảo lên đầu) nhằm nhấn mạnh, xuân của tác giả? khắc hoạ sự khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống. nghệ thuật nào để biểu hiện cảm xúc => Bức tranh mùa xuân tươi trẻ đẹp đẽ, thơ mộng, với không của mình ? Từ đó, em cảm nhận được gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng, cảm xúc nào của nhà thơ được bộc lộ? rộn rã, tràn đầy sức sống. - Cảm xúc say sưa, ngây ngất, xốn - “giọt long lanh» -> Nghệ thuật ẩn dụ, chuyển đổi cảm giác bộc xang, rạo rực trước cảnh đất trời vào lộ cảm xúc ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên xuân. nhiên đất trời=> tình yêu cuộc sống tha thiết.
  6. c. Biện pháp nghệ thuật ở 4 câu thơ cuối: Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác + Giọt long lanh là những giọt mưa xuân, giọt mưa xuân, trong sáng, rơi xuống từng nhành cây, kẽ lá. + Tiếng chim từ chỗ là âm thanh (cảm nhận bằng thính giác) chuyển thành “từng giọt” (hình và khối, cảm nhận bằng thị giác), từng giọt long lanh ánh sáng và màu sắc có thể bằng xúc giác (tôi đưa tay tôi hứng). → Câu thơ gợi ra niềm cảm xúc say mê, ngây ngất của tác của tác giả trước cảnh trời đất xứ Huế vào mùa xuân, thể hiện mong muốn hòa nhập thiên nhiên, đất trời trong tâm tưởng giữa mùa đông lạnh giá khiến ta vô cùng khâm phục.
  7. Những hình ảnh sau gợi cho em nghĩ đến khổ thơ nào trong bài thơ? Hãy đọc những khổ thơ đó?
  8. A. Giới thiệu chung B. Đọc – hiểu văn bản 3. Phân tích: 3.1. Cảm nhận về mùa xuân thiên nhiên, đất trời: 3.2. Cảm nhận về mùa xuân của đất nước: * Mùa xuân của đất nước
  9. A. Giới thiệu chung B. Đọc – hiểu văn bản 3. Phân tích: 3.1. Cảm nhận về mùa xuân thiên nhiên, đất trời: 3.2. Cảm nhận về mùa xuân của đất nước: * Mùa xuân của đất nước - Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng “ người cầm súng” “ người ra đồng”, tượng trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và bảo vệ đất nước.
  10. - Tất cả: hối hả, xôn xao Mùa xuân người cầm súng -> Sức sống của mùa xuân đất nước vội vã, khẩn trương, gấp gáp, Lộc giắt đầy quanh lưng vừa gợi âm thanh náo nức, vui tươi, rộn ràng Mùa xuân người ra đồng - Hình ảnh biểu trưng (người cầm súng, người ra đồng), nghệ thuật ẩn dụ, Lộc trải dài nương mạ cấu trúc sóng đôi, điệp ngữ ( mùa xuân, lộc), điệp cấu trúc (tất cả như), từ Tất cả như hối hả láy (hối hả, xôn xao) vừa gợi hình ảnh vội vã, khẩn trương, gấp gáp, vừa Tất cả như xôn xao gợi âm thanh náo nức, vui tươi, rộn ràng. -> Mùa xuân đất nước tưng bừng, sôi động, đầy hứa hẹn. Con người Ðất nước bốn nghìn năm say mê, tin yêu cuộc sống của quê hương, đất nước khi vào xuân. Vất vả và gian lao Ðất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. 3. Sức sống của mùa xuân đất nước được cảm nhận qua từ ngữ nào? Thể hiện không khí mùa xuân đất nước ra sao? 4. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và hiệu quả diễn đạt của các biện pháp nghệ thuật ấy trong khổ thơ thứ hai? 5. Từ đó em cảm nhận như thế nào về hình ảnh mùa xuân đất nước? Em đọc được cảm xúc nào của con người từ những lời thơ náo nức này?
  11. - Đất nước: - vất vả gian lao Mùa xuân người cầm súng - như vì sao Lộc giắt đầy quanh lưng - cứ đi lên phía trước Mùa xuân người ra đồng -> Đất nước trải qua 4000 năm lịch sử với biết bao gian khổ thăng Lộc trải dài nương mạ trầm. Tất cả như hối hả - Tính từ: vất vả, gian lao đúc kết quá khứ lịch sử dân tộc với biết bao gian Tất cả như xôn xao khổ, thăng trầm. - Lập luận + miêu tả, điệp ngữ (đất nước), so sánh liên tưởng độc đáo, giàu Ðất nước bốn nghìn năm ý nghĩa. - Đất nước được hình dung bằng một hình ảnh so sánh đẹp, kì vĩ: vì sao: vì Vất vả và gian lao tinh tú lấp lánh trên bầu trời -> gợi liên tưởng đến vẻ đẹp, ánh sáng và hi Ðất nước như vì sao vọng. Cứ đi lên phía trước. - Tự hào, tin tưởng đất nước mãi là mùa xuân rực rỡ. Sức sống của mùa xuân đất nuớc). 6. Ở khổ thơ 3: những lời thơ nào tổng kết về lịch sử đất nước. Theo em lời tổng kết đó có ý nghĩa gì? Chỉ ra nghệ thuật đặc sắc trong khổ thơ? Khổ thơ thể hiện tấm lòng gì của nhà thơ?
  12. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc.
  13. Ta làm con chim hót con chim hót - Ta làm một cành hoa Ta làm một cành hoa một nốt trầm h/ảnh giản dị, tự nhiên và đẹp Ta nhập vào hoà ca Mùa xuân nho nhỏ Một nốt trầm xao xuyến. Lặng lẽ dâng cho đời ->Ước nguyện giản dị, khiêm nhường, cao đẹp: Sống có ích, lặng lẽ Một mùa xuân nho nhỏ cống hiến cho cuộc đời. Lặng lẽ dâng cho đời - > Điệp ngữ “ta làm”, nhấn mạnh ước nguyện tha thiết, chân thành, Dù là tuổi hai mươi cháy bỏng. Dù là khi tóc bạc. 2. Em hiểu như thế nào về hình ảnh “Một mùa xuân nho nhỏ” ở khổ thơ thứ 5? Nhận xét nghệ thuật mà tác giả thể hiện trong khổ thơ? Em có suy nghĩ gì về ý nguyện cống hiến của nhà thơ qua khổ thơ này ? 1. Ước nguyện đó thể hiện qua những hình ảnh thơ nào? Vì sao tác giả lựa chọn những hình ảnh ấy? Hiểu gì về những ước nguyện của tác giả? Nét đặc sắc nghệ thuật trong các ý thơ này là gì?
  14. Ta làm con chim hót con chim hót - Ta làm một cành hoa Ta làm một cành hoa một nốt trầm h/ảnh giản dị, tự nhiên và đẹp Ta nhập vào hoà ca Mùa xuân nho nhỏ Một nốt trầm xao xuyến. Lặng lẽ dâng cho đời ->Ước nguyện giản dị, khiêm nhường, cao đẹp: Sống có ích, lặng lẽ Một mùa xuân nho nhỏ cống hiến cho cuộc đời. Lặng lẽ dâng cho đời - > Điệp ngữ “ta làm”, nhấn mạnh ước nguyện tha thiết, chân thành, Dù là tuổi hai mươi cháy bỏng. - Mùa xuân nho nhỏ ->nguyện ước sống đẹp, sống với tất cả sức sống Dù là khi tóc bạc. tươi trẻ của mình nhưng lại rất khiêm nhường làm mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước của cuộc đời chung. Lặng lẽ dâng- > lặng lẽ, âm thầm nhưng da diết, cháy bỏng, tự nguyện cống - Mùa xuân dù là tuổi hai mươi hiến mà không cần đền đáp. Nghệ thuật ẩn dụ, cống hiến không kể thời nho nhỏ khi tóc bạc gian và tuổi tác - Hình ảnh ẩn dụ sáng tạo (dù là tuổi 20, tóc bạc); điệp từ " dù là", từ láy “nho nhỏ”, " lặng lẽ", thay2. Emđổihiểuđạinhưtừ nhânthế nàoxưngvề hình(Tôiảnhsang“Mtaộ)t thểmùahiệnxuânướcnhonguyện,nhỏ” ở khổtâmthơniệmthứcủa5? Nhậnnhà thơxét vànghệcũngthuậtlàmàước nguyệntác giả thểtâmhiệnniệmtrongchungkhổ củathơ?nhiềuEm cóngườisuy nghĩ. gì về ý nguyện cống hiến của nhà thơ qua khổ thơ này ?
  15. Lời ngợi ca quê hương đất nước qua làn điệu dân ca xứ Huế: Nam ai →Sự gắn bó tha thiết với đất - Ta xin hát nước, với quê hương xứ Huế. Nam bình Hình ảnh quê hương xứ Huế được tác giả nhắc lại qua cụm từ nào ?
  16. A. Giới thiệu chung B. Đọc – hiểu văn bản 3. Phân tích: 3.1. Cảm nhận về mùa xuân thiên nhiên, đất trời: 3.2. Cảm nhận về mùa xuân của đất nước: 3.3. Ước nguyện của nhà thơ: 4. Tổng kết 4.1. Nội dung - Vẻ đẹp trong trẻo, đầy sức sống của TN, đất trời mùa xuân Vẻ đẹp và sức sống của đất nước qua mấy nghìn năm lịch sử. Khát vọng, mong ước được sống có ý nghĩa, được cống hiến cho đất nuớc, cho cuộc đời của tác giả. * Ý nghĩa vb: Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời. 4.2. Nghệ thuật. Thơ 5 chữ nhẹ nhàng, tha thiết mang âm hưởng gần gũi với dân ca. - Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với các ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, sử dụng từ xưng hô 4.3. Ghi nhớ