Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 6: Thuật ngữ

So sánh hai cách giải thích về nghĩa của từ nước và từ muối:

a. Cách thứ nhất:

- Nước là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông ,hồ, biển…

- Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường được tách ra từ nước biển, dùng để ăn.

b. Cách thứ hai:

- Nước là hợp chất của các nguyên tố hi-đrô và ô-xi, có công thức là H20.

- Muối là hợp chất mà phân tử  gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.

- Cách thứ nhất: nêu lên đặc tính bên ngoài, dựa trên cơ sở kinh nghiệm , tính chất cảm tính.

Cách thứ hai: dựa vào đặc tính bên trong của sự vật, nghiên cứu khoa học, tính chuyên môn sâu về môn hóa học.

ppt 25 trang minhvi99 11/03/2023 760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 6: Thuật ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_6_thuat_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 6: Thuật ngữ

  1. THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? - Cách thứ nhất: nêu lên đặc Ví dụ 1: SGK/87 tính bên ngoài, dựa trên cơ sở kinh nghiệm , tính chất cảm tính. - Cách thứ hai: dựa vào đặc tính bên trong của sự vật, nghiên cứu khoa học, tính chuyên môn sâu về môn hóa học.
  2. THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? Từ ngữ: thạch nhũ, ba-dơ, ẩn - Là những từ ngữ biểu dụ, phân số thập phân chủ yếu thị khái niệm khoa học dùng trong văn bản khoa học, công nghệ và dùng công nghệ. trong các văn bản khoa học công nghệ. Vậy, thuật ngữ là gì?
  3. THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? Từ muối nào có sắc thái biểu cảm? II. Đặc điểm của thuật a. Muối là một hợp chất có thể hoà ngữ: tan trong nước. b. Tay nâng chén muối đĩa gừng, Gừng cay muối mặn xin đừng quên - Thuật ngữ không có nhau. biểu cảm. (Ca dao)
  4. THUẬT NGỮ III - LUYỆN TẬP: Bài 1/89: Vận dụng các kiến thức đã học ở các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toán học, Vật lý, Hoá học, Sinh học để tìm thuật ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. Và cho biết thuật ngữ đó thuộc lĩnh vực khoa học nào?
  5. THUẬT NGỮ 2./ Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
  6. THUẬT NGỮ 4./.Thị tộc phụ hệ là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam có quyền hơn nữ.
  7. THUẬT NGỮ 6./. Thụ phấn .là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
  8. THUẬT NGỮ III. Luyện tập: Bài tập 2: Đọc đoạn trích sau: Nếu được làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui gì hơn làm người lính đi đầu Trong đêm tối tim ta làm ngọn lửa! Từ “điểm tựa” ở đoạn trích trên có được dùng như một thuật ngữ vật lý không? “Điểm tựa” ở đây có nghĩa gì?
  9. THUẬT NGỮ III. Luyện tập: Bài tập 4 Trong sinh học, cá voi, cá heo được xếp vào lớp thú, vì tuy những động vật này có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây nhưng không thở bằng mang mà thở bằng phổi. Căn cứ vào cách xác định của sinh học, hãy định nghĩa thuật ngữ cá. Có gì khác nhau giữa nghĩa thuật này với nghĩa của từ cá theo cách hiểu thông thường của người Việt (thể hiện qua cách gọi cá voi, cá heo)
  10. GIẢI ĐOÁN Ô CHỮ 1 T H Ừ A 1 2 N Ử A 2 3 K H Ô N G 3 4 Ẩ N D Ụ 4 5 Đ Ú N G 5 1/ Điền từ còn2/ Từ thiếu nào vào còn ô thiếutrống: trong Phương câu sau:châm về lượng 4/ Đây là một trong hai phương thức chủ yếu là nói đúng,đủ,Để giao không tiếp úp mở thiếu đạt hiệuvà không quả. chúng ta khi phátcần triển phải nghĩanói vào của từ dựađề tài trên giao cơ tiếp sở nghĩa gốc. 3/ Trong giao tiếp ta nói những điều mà mình tin là có thật. Từ nào còn thiếu trong câu trên? T ƯH NU GẬ HT ÂN TG UỮ TK
  11. 5. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: * Đối với bài học ở tiết này: - Học nội dung của bài, làm bài tập 3, 5 SGK/90 - Đặt câu có sử dụng thuật ngữ. - Sưu tầm đoạn văn có sử dụng thuật ngữ. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Trau dồi vốn từ. - Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. - Rèn luyện để làm tăng vốn từ. - Chuẩn bị các bài tập SGK/ từ trang 101 đến 104.