Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Mùa xuân nho nhỏ (Tiết 1)
I.Đọc văn bản
01: Phần miêu tả thiên nhiên mùa xuân đọc với giọng nhẹ nhàng, say mê, nhịp thơ khoan thai, thong thả
02: Phần nói về mùa xuân đất nước nên đọc với tốc độ nhanh hơn để làm nổi bật cái xốn xang, hối hả
03: Phần cuối nên đọc với giọng điệu tha thiết
Ý Nghĩa: Thanh Hải đã thể hiện ước nguyện, khát vọng đơn sơ, giản dị mà rất đỗi chân thành, tha thiết của mình: muốn làm “mùa xuân nho nhỏ”, nghĩa là đem tất cả những gì tốt đẹp nhất- dù bé nhỏ- của mình để hòa vào mùa xuân lớn của cuộc đời, của đất nước. Qua đây, ta thấy được sự hòa quyện giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng.
II. Khám phá văn bản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Mùa xuân nho nhỏ (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_bai_mua_xuan_nho_nho_tiet_1.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Mùa xuân nho nhỏ (Tiết 1)
- - Trước Tết người Việt thường gói bánh gì?
- - Khoảnh khắc chuyển giao từ năm này sang năm khác được gọi là gì?
- - Tên loại thức ăn ngọt có rất nhiều hương vị và được xem là món ăn không thể thiếu vào dịp Tết?
- - Tên 3 vị thần tượng trưng cho hạnh phúc, sức khỏe và giàu sang?
- Mùa xuân chín Trong làn nắng ửng: khói mơ tan, Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng. Sột soạt gió trêu tà áo biếc, Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang. (Hàn Mặc Tử)。
- I. Đọc văn bản
- Đọc xong văn bản, em thấy ấn tượng với vấn đề nào nhất?
- TÁC PHẨM TIÊU BIỂU Những đồng chí Huế mùa xuân (tập trung kiên (1962) 1-1970, tập 2-1972) tập thơ. tập thơ. Mùa xuân nho nhỏ Ánh Mắt (1956) (11/1980), Mưa xuân trên đất này (1982) tập thơ. Sự nghiệp: Trong suốt 50 năm cuộc đời, ông có 5 tập thơ
- Ý nghĩa nhan đề: Thanh Hải đã thể hiện ước nguyện, khát vọng đơn sơ, giản dị mà rất đỗi chân thành, tha thiết của mình: muốn làm “mùa xuân nho nhỏ”, nghĩa là đem tất cả những gì tốt đẹp nhất- dù bé nhỏ- của mình để hòa vào mùa xuân lớn của cuộc đời, của đất nước. Qua đây, ta thấy được sự hòa quyện giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng.
- 1 Đặc điểm hình thức của bài thơ
- BỐ CỤC Phần 1 Phần 2 1 Khổ 1: Cảm xúc 2 Khổ 2 + 3: Cảm trước mùa xuân xúc về mùa xuân thiên nhiên. của đất nước. Phần 4 Phần 3 Khổ 6: Lời ngợi ca quê 4 Khổ 4 + 5: Ước 3 hương đất nước qua nguyện của tác giả điệu dân ca xứ Huế.
- 1 Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên - Hình ảnh: - Màu sắc: - Âm thanh: => Nhận xét:
- b Cảm xúc của tác giả Ơi con chim chiền chiện Nghệ thuật đảo Hót chi mà vang trời ngữ, hình tượng -> Bộc lộ niềm hân hoan hóa tiếng chim. Cảnh thiên nhiên thơ mộng, say mê, ngây ngất sự nâng niu tươi đẹp và tâm trạng ngây trân trọng vẻ đẹp đất trời. ngất, say sưa của tác giả trước cảnh đất nước vào xuân.
- Hoạt động luyện tập
- Trong các bài thơ sau, bài thơ nào có thể thơ giống bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ? A. Đồng dao mùa xuân. B. Ngàn sao làm việc. C. Hành trình của bầy ong. D. Chuyện cổ nước mình. Qua y lại
- Khổ đầu của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ có giọng điệu như thế nào? A. Trầm lắng, man mác buồn. B. Vui, say sưa, phấn khởi C. Nghiêm trang, thành kính. D. Sôi nổi, thiết tha. Qua y lại