Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Phạm Thị Gấm
MỤC TIÊU BÀI HỌC
*Kiến thức:
- Nắm được các thành phần gọi - đáp và phụ chú cũng là những thành phần biệt lập
- Phân biệt được công dụng của hai thành phần biệt lập đó trong câu.
*Kĩ năng:
- Xác định và nêu tác dụng của thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú trong câu.
- Vận dụng kiến thức đã học về TPBL vào đặt câu, tạo lập văn bản...
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Phạm Thị Gấm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_cac_thanh_phan_biet_lap_tiep_theo_ph.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Phạm Thị Gấm
- NGỮ VĂN 9 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ( tiếp) Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Gấm Trường : THCS Hòa Long
- I. THÀNH PHẦN GỌI- ĐÁP: 1.Ví dụ: a, - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? b, - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
- I. THÀNH PHẦN GỌI- ĐÁP: 1.Ví dụ: b, - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. -Thưa ông: +Dùng để đáp (Đây là cụm từ bắt đầu ở câu nói của người đàn bà dưới xuôi trả lời câu hỏi trước đó của ông Hai) + Duy trì sự giao tiếp. + Không tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
- Tìm thành phần gọi - đáp trong các câu sau: a, Thưa cô, em không dám nhận Em không được đi học nữa. ( Khánh Hoài) b, Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu ( Ca dao)
- - Từ dùng để gọi: Này. - Từ dùng để đáp: Vâng. + Quan hệ giữa người gọi (bà lão hàng xóm) và người đáp (chị Dậu) là quan hệ bề trên (nhiều tuổi) - người dưới (ít tuổi). =>Tình làng nghĩa xóm, láng giềng gần gũi, yêu thương, giúp đỡ nhau.
- a, Lúc đi, đứa con gái a, Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và đầu lòng của anh cũng là duy nhất của chưa đầy một tuổi. anh, chưa đầy một tuổi. b, Lão không hiểu tôi, b, Lão không hiểu tôi tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. và tôi càng buồn lắm.
- a, và cũng là duy nhất của anh b, tôi nghĩ vậy 2. Bài học: -Thành phần phụ chú là thành phần biệt lập, được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
- Thành phần phụ chú thường được đặt giữa: + Hai dấu gạch ngang + Hai dấu phẩy + Hai dấu ngoặc đơn hoặc + Giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. + Sau dấu hai chấm.
- CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Thành Thành Thành Thành phần phần phần phần tình cảm gọi -đáp phụ thái thán chú
- a, Người đồng mình thương lắm con ơi. -> Thành phần gọi đáp. b, Ôi những quyển sách rất nâng niu. -> Thành phần cảm thán. c, Hình như thu đã về. -> Thành phần tình thái. d, Thương người cộng sản, căm Tây Nhật Buồng mẹ - buồng tim - giấu chúng con. -> Thành phần phụ chú.
- Bài 2. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú.