Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Đọc, hiểu văn bản "Mùa xuân nho nhỏ"

Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên

- Đảo ngữ:  động từ “mọc”  được đặt lên đầu câu thơ 

-> Tô đậm sức sống mạnh mẽ đến bất ngờ của một bông hoa trên dòng sông xanh.

- Hình ảnh “dòng sông xanh”

- > Gợi liên tưởng về một bông hoa đang từ từ vươn lên trên mặt nước tràn đầy sức xuân và sắc xuân.

- Bức tranh mùa xuân Huế được chấm phá bằng hình ảnh chọn lọc và giàu sức gợi: “dòng sông xanh”, “hoa tím biếc”, “chim chiền chiện”.

- Sử dụng những gam màu tươi tắn: “xanh, tím”

- Các từ cảm thán: “ơi”, “chi”

-> Gợi chất giọng ngọt ngào, thân thương gần gũi

- Hình ảnh “giọt long lanh rơi”

-> Nhiều sức gợi:

- Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác được sử dụng một cách tài tình

- Đại từ “tôi” được điệp lại hai lần và đi liền với hành động “hứng”

Thái độ trân trọng của thi nhân trước vẻ đẹp của thiên nhiên cùng với sự tận hưởng chiếm lĩnh và giao hòa với mùa xuân

ppt 17 trang minhvi99 14/03/2023 3360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Đọc, hiểu văn bản "Mùa xuân nho nhỏ"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_doc_hieu_van_ban_mua_xuan_nho_nho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Đọc, hiểu văn bản "Mùa xuân nho nhỏ"

  1. MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải)
  2. Một số tác phẩm : - Những đồng chí trung kiên (1962) - Dấu võng Trường Sơn (1977) - Huế mùa xuân (tập 1-1970, tập 2-1975) tập thơ - Ánh Mắt (1956) - Mưa xuân đất này (1982) tập thơ
  3. Thể loại – Phương thức - Thể loại : thơ 5 chữ - Phương thức: biểu cảm. Bố cục: 4 phần - Phần 1: Khổ thơ đầu -> Cám xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên - Phần 2: 2 khổ thơ tiếp theo -> cảm xúc của nhà thơ về mùa xuân đất nước. - Phần 3: 2 khổ thơ tiếp -> Khát vọng và lí tưởng sống cao đẹp của nhà thơ - Phần 4: Khổ cuối -> Lời ca ngợi quê hương đất nước
  4. II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên - Đảo ngữ: động từ “mọc” được đặt lên đầu câu thơ -> Tô đậm sức sống mạnh mẽ đến bất ngờ của một bông hoa trên dòng sông xanh. - Hình ảnh “dòng sông xanh” - > Gợi liên tưởng về một bông hoa đang từ từ vươn lên trên mặt nước tràn đầy sức xuân và sắc xuân. - Bức tranh mùa xuân Huế được chấm phá bằng hình ảnh chọn lọc và giàu sức gợi: “dòng sông xanh”, “hoa tím biếc”, “chim chiền chiện”. - Sử dụng những gam màu tươi tắn: “xanh, tím” - Các từ cảm thán: “ơi”, “chi” -> Gợi chất giọng ngọt ngào, thân thương gần gũi
  5. Mùa xuân ngườingười cầmcầm súng LộcLộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân ngườingười rara đồngđồng LộcLộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả TấtTất cảcả như xôn xaoxao Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao ĐấtĐất nướcnước nhưnhư vìvì saosao Cứ đi lên phía trước
  6. - Hình ảnh so sánh: “Đất nước như vì sao” gợi nhiều liên tường: + Gợi nguồn sáng lấp lánh tồn tại vĩnh hằng trong không gian và thời gian. + Gợi ý nghĩa về dân tộc Việt Nam ta trong suốt chiều dài lịch sử + Gợi niềm tin của tác giả vào một tương lai tươi sáng của đất nước. 3. Khát vọng và lí tưởng sống cao đẹp của nhà thơ.
  7. 3. Khát vọng và lí tưởng sống cao đẹp của nhà thơ. - Sử dụng đại từ “ta” bộc lộ một cách trực tiếp tâm niệm của nhà thơ. - Điệp cấu trúc ngữ pháp “ta làm ta nhập ” được đặt ở vị trí đầu của 3 câu thơ đã khiến cho nhịp điệu thơ trở nên nhẹ nhàng, khiến cho câu thơ như một lời thủ thỉ tâm tình về ước nguyện hóa thân, hiến dâng cho quê hương, đất nước của nhà thơ. - Hệ thống hình ảnh: “con chim hót”, “cành hoa”, “nốt trầm xao xuyến” là giản dị, thật hàm xúc Có sự đối ứng chặt chẽ với những hình ảnh mở đầu của bài thơ. Gợi liên tưởng đến mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, giữa con người và đất nước.
  8. - “Một mùa xuân nho nhỏ” là hình ảnh ẩn dụ đặc sắc của bài thơ - Từ láy “nho nhỏ” thể hiện ước muốn khát vọng khiêm tốn, giản dị và những gì đẹp đẽ, tinh túy nhất của cuộc đời con người để góp cho mùa xuân đất nước. - Tính từ “lặng lẽ” cho thấy vẻ đẹp của một tâm hồn, lối sống và nhân cách. - Nghệ thuật điệp cấu trúc “dù là dù là ” kết hợp với hình ảnh tương phản “tuổi hai mươi” và “khi tóc bạc” -> Khẳng định sự tồn tại bền vững của những khát vọng sống, lí tưởng sống là cống hiến, hi sinh. Tình yêu đời, yêu cuộc sống trỗi dậy mãnh liệt, trở thành khúc hát tâm tình trong những dòng thơ cuối. Khúc hát đó thật cảm động, cao quý và đáng trân trọng biết bao