Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Đọc, hiểu văn bản "Sang thu"

Hình ảnh: Hương ổi, gió se.
Tín hiệu đặc trưng của thời khắc giao mùa từ Hạ sang Thu.
- Sử dụng từ: Bỗng, phả-> Đột ngột, bất ngờ.
- Từ láy, nghệ thuật nhân hóa  “ Sương chùng chình”  à   Sương thu có ý chậm lại, quấn quýt bên đường thôn  ngõ xóm.

Từ: Hình như (từ tình thái) -> Tâm trạng ngỡ ngàng, ngạc nhiên.

Bằng  các giác quan: khứu giác, xúc giác và thị giác, nhà thơ cảm nhận sự biến đổi của đất trời lúc sang thu bằng một tâm hồn tinh tế,  gắn bó với cuộc sống làng quê

 

ppt 38 trang minhvi99 14/03/2023 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Đọc, hiểu văn bản "Sang thu"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_doc_hieu_van_ban_sang_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Đọc, hiểu văn bản "Sang thu"

  1. Với Nguyễn Khuyến: Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt . Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
  2. Với Lưu Trọng Lư: Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô
  3. 1. Tác giả. - Hữu Thỉnh (1942), quê ở Vĩnh Phúc. - Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. - Từng làm tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam từ năm 2000 - Hữu Thỉnh viết nhiều và viết rất hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn. - Thơ ca ông vận dụng nhuần nhuyễn và linh hoạt những câu tục ngữ ca dao dân gian
  4. I. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tác giả. a. Hoàn cảnh sáng tác. - Bài thơ viết cuối năm 1977 khi đất nước đã thống nhất. - In trong tập thơ “Từ chiến hào tới thành phố.” c. Thể loại: thơ 5 chữ d. Bố cục :
  5. Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về
  6. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1/ Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu 2. Cảm nhận sự đổi thay của không gian đât trời sang thu:
  7. Khổ 2 Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
  8. Có đám mây mùa hạ ? Em hãy phân tích cái Vắt nửa mình sang thu hay của biện pháp nhân hoá trong hai câu thơ cuối.
  9. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 3. Những suy ngẫm mang tính triết lý về con người và cuộc đời . Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. ? Em hãy phân tích những biểu hiện khác biệt về thời tiết , cảnh vật khi chuyển từ hạ sang thu
  10. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 3. Những suy ngẫm mang tính triết lý về con người và cuộc đời - Nắng: Vẫn còn - Mưa: Thưa dần và ít đi. - Sấm: Bớt bất ngờ. => Tất cả vẫn còn dấu hiệu của mùa hạ nhưng giảm dần mức độ, cường độ.
  11. III. Nội dung Nghệ thuật - Những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ - Thể thơ 5 chữ. rệt của đất trời từ cuối hạ sang thu qua - Nghệ thuật nhân hoá cảm nhận tinh tế của tác giả. ẩn dụ sáng tạo. - Tình yêu tha thiết vẻ đẹp quê hương - Hình ảnh giàu sức gợi và những suy nghĩ sâu sắc về con cảm, mang ý nghĩa người, cuộc đời. tượng trưng.
  12. THU ĐIẾU Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Tựa gối ôm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
  13. Tiếng thu Em không nghe mùa thu Lá thu rơi xào xạc (Lưu Trọng Lư) Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô?
  14. Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng Nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức