Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Đọc văn bản "Viếng lăng Bác"

Cảm xúc ban đầu khi đứng trước lăng Bác

- Câu thơ mở đầu giản dị như câu một lời thông báo ngắn gọn nhưng ẩn chứa bên trong đó là niềm xúc động bồi hồi

- Sử dụng đại từ nhân xưng “con”, “Bác”

-> Thể hiện sự thân mật, gần gũi,ấm áp, lòng tôn kính, tình cảm yêu thương ruột thịt -> gợi liên tưởng: Viễn Phương như một đứa con xa nay mới được trở về bên vị cha già dân tộc

- Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh: sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” để giảm bớt nỗi đau thương, mất mát của những đứa con xa về muộn đồng thời bất tử hóa hình tượng Bác trong lòng nhân dân miền Nam và dân tộc Việt Nam.

- Hình ảnh “hàng tre bát ngát”

-> Vừa là hình ảnh tả thực, vừa là hình ảnh ẩn dụ  mang ý nghĩa tượng trưng

- Từ cảm thán “Ôi!” biểu thị niềm xúc động tự hào

- Thành ngữ “bão táp mưa sa” gợi về những khó khăn gian khổ mà nhân dân ta đã trải qua

- Lối miêu tả “đứng thẳng hàng” gợi dáng dấp cứng cỏi, kiên cường, hiên ngang, bất khuất như tính cách của người dân Việt Nam.

ppt 18 trang minhvi99 14/03/2023 1900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Đọc văn bản "Viếng lăng Bác"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_doc_van_ban_vieng_lang_bac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Đọc văn bản "Viếng lăng Bác"

  1. Hoàn cảnh sáng tác: -Bài thơ được sáng tác năm tháng 4-1976, khi lăng Bác vừa khánh thành. -Các tập thơ chính: - In trong tập " Như mây mùa + Quê hương địa đạo xuân" -1978 + Mắt sáng học trò +Có đâu như ở miền Nam. + Như mây mùa xuân + Anh hùng gạt mìn +
  2. II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Cảm xúc ban đầu khi ở ngoài lăng a. Cảm xúc ban đầu khi đứng trước lăng Bác - Câu thơ mở đầu giản dị như câu một lời thông báo ngắn gọn nhưng ẩn chứa bên trong đó là niềm xúc động bồi hồi - Sử dụng đại từ nhân xưng “con”, “Bác” -> Thể hiện sự thân mật, gần gũi,ấm áp, lòng tôn kính, tình cảm yêu thương ruột thịt -> gợi liên tưởng: Viễn Phương như một đứa con xa nay mới được trở về bên vị cha già dân tộc - Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh: sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” để giảm bớt nỗi đau thương, mất mát của những đứa con xa về muộn đồng thời bất tử hóa hình tượng Bác trong lòng nhân dân miền Nam và dân tộc Việt Nam. - Hình ảnh “hàng tre bát ngát” -> Vừa là hình ảnh tả thực, vừa là hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng
  3. => Sáng tạo mới mẻ, độc đáo, ca ngợi sự vĩ đại, bất tử của Bác đồng thời thể hiện sự tôn kính, ngưỡng mộ, tự hào, biết ơn của nhà thơ, của nhân dân đối với Bác - Điệp từ “ngày ngày” đi liền với hình ảnh “dòng người” -> Gợi dòng thời gian vô tận, gợi quang cảnh, nỗi tiếc thương biết bao dòng người lối hàng dài vào lăng viếng Bác. - Hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa” -> Gợi liên tưởng đến dòng người vào viếng lăng Bác với tấm lòng thành kính, dâng trào như được kết từ hàng vạn trái tim, tấm lòng con người Việt Nam. - Hình ảnh hoán dụ “bảy mươi chín mùa xuân” -> Để chỉ 79 năm cuộc đời Bác đã hi sinh cho đất nước. => Đây là những vần thơ vô cùng đẹp đẽ được viết trong nỗi xúc động lớn lao của trái tim tác giả thể hiện được sự tôn kính đối với Bác.
  4. 3. Cảm xúc của tác giả khi rời lăng - Từ chỉ thời gian « mai » đi liền với địa danh « miền Nam » -> chí xa, tấm lòng, tình cảm của những người con miền Nam - Động từ « trào » - > diễn tả cảm xúc mãnh liệt, luyến tiếc, bịn rịn không muốn xa nơi Bấc nghỉ. - Điệp tư «muốn làm » lặp lại 3 lần ở đầu mỗi lời thơ tạo nhịp điệu dồn dập -> Tô đậm mức độ thiết tha, mãnh liệt của niềm ước mong. - Hệ thống hình ảnh giàu sức gợi : « con chim », « đóa hoa » , « cây tre » => Hình ảnh cây tre có tính tượng trưng, một lần nữa nhắc lại khiến bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng.
  5. III. TỔNG KẾT 1. Nội dung Niềm xúc đọng thiêng liêng, thành kính, niềm tự hào, đau xót của nhà thơ và đồng bào miền Nam vừa được giải phóng ra thăm lăng Bác. 2. Nghệ thuật - Giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc: vừa trang nghiêm sâu lắng, vừa thiết tha, đau xót, tự hào. - Thể thơ 8 chữ, xen lẫn những dòng thơ 7 chữ hoặc 9 chũ. Nhịp thơ chủ yếu là nhịp chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính và những cảm xúc sâu lắng. Riêng khổ cuối, nhịp thơ nhanh hơn phù hợp với sắc thái của niềm mong ước. - Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ - biểu tượng vừa quen thuộc gần gũi với hình ảnh thực, vừa sâu sắc có ý nghĩa khái quát và mang giá trị biểu cảm.
  6. * Lµ tõ chØ tÊm lßng cña nhµ th¬ vµ cña nh©n d©n ®èi víi B¸c ®îc thÓ hiÖn träng bµi th¬? 468 BiÖn.H§×nhéng ph¸p¶nh tõ3.H chØdßng nghÖ×nh tr¹ng ¶nh ng thuËtêi ®Çuth¸i vµo ® tiªndiÔnîc viÕng t¸c mµ t¶ gi¶ nçiLt¸c¨ ngsö ®augi¶ dôngB¸c b¾tv« ® h¹n gÆp îcnhiÒu trliªn khiíc nhÊt sùt ëng ravµ nh 721.Hä9.PhÈm.B¸c.Bµi5 tªn.C¸ch th¬Hå chÊt khai ®mÊtîc x ng cña sinhviÕtn¨ h«m c©y theo cña baocon tre nhµ thÓnhiªuvíi ®îc th¬th¬B¸c nãituæi? nµyViÔn thÓ tíi ? hiÖnëPh cuèiu¬ng? t×nh bµi c¶m ? nµy? thµnh c«ng®imíi cñathÕ nhÊt®Õn nµy?B¸c? ltrong¨ng? bµi?