Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 111+112: Văn bản "Mùa xuân nho nhỏ" - Nguyễn Thị Thu

Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời

Bức tranh mùa xuân

Thể hiện qua các giác quan:

Đảo vị ngữ lên trước nhấn mạnh vào vẻ đẹp thanh mát của thiên nhiên ban tặng cho con người khiến bức tranh xuân sống động

Mầu sắc: song xanh, hoa tím biếc- mầu sắc đặc trưng của xứ Huế

Dùng từ “Ơi”

Lời gọi thân thương: Diễn tả cảm xúc tha thiết nồng nàn , ngây ngất giữa con người và tạo vật

Từng Giọt long lanh rơi / Tôi đưa tay tôi hứng

Nghệ thuật : ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thật tinh tế càng làm nổi bật cảm giác say sưa ngây ngất 

Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống

ppt 22 trang minhvi99 10/03/2023 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 111+112: Văn bản "Mùa xuân nho nhỏ" - Nguyễn Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_111112_van_ban_mua_xuan_nho_nho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 111+112: Văn bản "Mùa xuân nho nhỏ" - Nguyễn Thị Thu

  1. THANH HẢI I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Em hãy nêu vài nét về tác giả Thanh Hải?
  2. 2. Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác tháng 11/1980, không bao lâu trước khi tác giả qua đời. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ có gì đặc biệt ?
  3. 2. Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác tháng 11/1980, không bao lâu trước khi tác giả qua đời. 3. Thể thơ, phương thức biểu đạt : - Thể thơ : Thơ năm chữ - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm- miêu tả- lập luận 4. Bố cục: Bốn phần
  4. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời - Dòng sông xanh - Bức tranh mùa xuân - Bông hoa tím biếc - Âm thanh tiếng chim -Thể hiện qua các giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác → Đảo vị ngữ lên trước nhấn mạnh vào vẻ đẹp thanh mát của thiên nhiên ban tặng cho con người khiến bức tranh xuân sống động → Mầu sắc: song xanh, hoa tím biếc- mầu sắc đặc trưng của xứ Huế Dùng từ “Ơi” Lời gọi thân thương: Diễn tả cảm xúc tha thiết nồng nàn , ngây ngất giữa con người và tạo vật
  5. 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước Mùa xuân người cầm súng Mùa xuân người ra đồng Trong không khí mùa xuân rộn ràng, náo nức, tác giả nhắc đến mùa xuân của đất nước qua khổ thơ nào ?
  6. 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước Hình ảnh nào Hình ảnh Lộc gắn liền bên họ ?
  7. hối hả - Tất cả như → Tưng bừng rộn rã xôn xao - Đất nước như vì sao Cứ đi lên → Hình ảnh so sánh đẹp kì vĩ đầy ý nghĩa biểu lộ niềm tự hào về đất nước, niềm tin yêu Hi vọng và ý chí vươn lên của dân tộc để xây dựng đất nước giầu mạnh
  8. CÂU HỎI THẢO LUẬN Em hãy nhận xét cách dùng đại từ xưng hô của tác giả ? Tại sao ở khổ 1 xưng “tôi”, ở đây lại xưng “ta” ?
  9. 4. Lời ngợi ca quê hương Nam ai - Ta xin hát Nam bình →Diễn tả niềm khao khát , bồi hồi của nhà thơ với quê hương yêu dấu buổi xuân về ĐoạnHìnhkếtảnhgiốngquênhưhươngmột điệpxứ Huếkhúc của khúcđượcca tácxuângiả. Bộcnhắclộ rõlạicáiquahồn của mùa xuâncụmxứtừHuếnào: chan? chứa yêu thương dịu ngọt Câu thơ trên diễn tả cảm xúc gì của nhà thơ?
  10. IV. LUYỆN TẬP: TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU 1 T HThanhƯ A HảiT quêH ởI đâuÊ N? H U Ê 2 Thái độ củaT Rtác ÂgiảN thểT hiệnR OquaN độngG từ “hứng” là gì ? 3 Hãy nêu cảm xúcN củaG nhà thơY Nở khổG thơ Tthứ nhất ? 4 Trong khổ 4, khung cảnhN thiênA O nhiênN Ư nhưC thế nào ? 5 Ước nguyện của nhàK thơH đượcI Ê biểuM ThiệnÔ raN sao ? 6 Ước nguyện của ThanhN H HảiO NđượcH ghiO lại qua từ nào ? 7 Làn điệuN A dânM caA ởI HuếN đượcA M viếtB trongI N bàiH là gì ? 8 VìG saoI Abài UthơN dễH đi AvàoC lòngĐ ngườiI Ê ?U Sai rồi
  11. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc lòng bài thơ - Xem và tìm hiểu hơn phần tìm hiểu văn bản. - Chuẩn bị: Viếng lăng Bác