Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 114: Mây và sóng

I. Đọc – Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

- Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861-1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ.

- Ông để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ, phong phú đủ cả văn, thơ, nhạc, họa, kịch…

- Thơ ông thể hiện tinh thần dân tộc, dân chủ sâu sắc và tinh thần nhân văn cao cả cùng chất trữ tình triết lí nồng đượm.

- Thơ ông còn sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp.

2. Tác phẩm:

a. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết bằng tiếng Ben-gan in trong tập thơ “Si-su” (Trẻ thơ), 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh in trong tập “Trăng non” (1915).

c. Thể thơ: Thơ văn xuôi.

d. PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm.

d. Kết cấu, bố cục:

-Lời mời gọi của những người trên mây và trong sóng

-Lời từ chối của em bé.

-Trò chơi do em bé sang tạo ra.

pptx 18 trang Mịch Hương 11/01/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 114: Mây và sóng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_114_may_va_song.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 114: Mây và sóng

  1. I. Đọc – Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: -Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861- 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ. - Ông để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ, phong phú đủ cả văn, thơ, nhạc, họa, kịch -Thơ ông thể hiện tinh thần dân tộc, dân chủ sâu sắc và tinh thần nhân văn cao cả cùng chất trữ tình triết lí nồng đượm. -Thơ ông còn sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng so sánh và thủ pháp TAGOR (1861-1941) trùng điệp.
  2. 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết bằng tiếng Ben-gan in trong tập thơ “Si-su” (Trẻ thơ), 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh in trong tập “Trăng non” (1915).
  3. Bài thơ được dịch ra Tiếng Anh.
  4. c. Thể thơ: - Thơ văn xuôi. d. PTBĐ: - Tự sự, miêu tả, biểu cảm. d. Kết cấu, bố cục:
  5. c. Thể thơ: - Tự do d. PTBĐ: - Tự sự, miêu tả, biểu cảm. d. Kết cấu, bố cục: - Lời mời gọi của những người trên mây và trong sóng - Lời từ chối của em bé. - Trò chơi do em bé sang tạo ra.
  6. - Cách đến và hòa nhập với họ rất thú vị, hấp dẫn như trong cổ tích - Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi
  7. Con là mây và mẹ sẽ là trăng. Hai bàn tay conôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm. Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. 3. Trò chơi do em bé sáng tạo ra: - Con là mây, là sóng - Mẹ: là trăng, là bến bờ kì lạ - Nơi chơi: mái nhà. → Là trò chơi thú vị, kì diệu bởi có sự kết hợp hài hòa giữa thiên nhiên với tình mẫu tử, tạo một kết thúc viên mãn cho bài thơ. - Câu thơ cuối: Mẹ con ta ở khắp nơi, không ai có thể chia cắt → tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
  8. III. Tổng kết Ghi nhớ: Với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé, qua những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng, bài thơ Mây và sóng của Ra- bin-đra-nát Ta-go đã ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
  9. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng và hiểu được giá trị nghệ thuật, nội dung bài thơ. - Liên hệ với những bài thơ đã học viết về tình mẹ - Chuẩn bị bài: ôn tập về thơ