Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 117: Văn bản Sang thu - Khổng Thị Dung
I/ Đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Hữu Thỉnh (1942), quê Vĩnh Phúc.
- Ông thường viết về con người, cuộc sống ở nông thôn, đặc biệt về mùa thu.
- Phong cách thơ tha thiết, nhỏ nhẹ, sâu lắng.
2.Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ “Sang thu” được sáng tác cuối năm 1977
- In trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”.
b. Đọc, chú thích
c. Chủ đề: Bài thơ là những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt của thiên nhiên đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.
d. Thể thơ: 5 chữ
e. Bố cục: 3 phần
- P1 (khổ 1): Tín hiệu thu sang
- P2 (khổ 2): Quang cảnh đất trời lúc thu sang
- P3 (khổ 3): Những suy ngẫm triết lí của tác giả.
g. Ý nghĩa nhan đề:
- Nhan đề sử dụng phép đảo ngữ. ĐT “sang” lên trước DT “thu” để nhấn mạnh sự vận động chuyển hóa của đất trời cũng như sự vận động của cảm xúc con người trong giây phút giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu.
II/ Đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_117_van_ban_sang_thu_khong_thi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 117: Văn bản Sang thu - Khổng Thị Dung
- Tiết 117: Văn bản: SANG THU (Hữu Thỉnh) I/ Đọc, tìm hiểu chung 1. Taùc giaû: - Hữu Thỉnh (1942), quê Vĩnh Phúc. - Ông thường viết về con người, cuộc sống ở nông thôn, đặc biệt về mùa thu. - Phong cách thơ tha thiết, nhỏ nhẹ, sâu lắng.
- Tiết 117: Văn bản: SANG THU (Hữu Thỉnh) I/ Đọc, tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ “Sang thu” được sáng tác cuối năm 1977 - In trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”.
- Tiết 117: Văn bản: SANG THU (Hữu Thỉnh) I/ Đọc, tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ “Sang thu” được sáng tác cuối năm 1977 - In trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”. b. Đọc, chú thích
- Tiết 117: Văn bản: SANG THU (Hữu Thỉnh) I/ Đọc, tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ “Sang thu” được sáng tác cuối năm 1977 - In trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”. b. Đọc, chú thích c. Chủ đề: Bài thơ là những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt của thiên nhiên đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.
- Tiết 117: Văn bản: SANG THU (Hữu Thỉnh) I/ Đọc, tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác: b. Đọc, chú thích c. Chủ đề d. Thể thơ: 5 chữ e. Bố cục g. Ý nghĩa nhan đề: - Nhan đề sử dụng phép đảo ngữ. ĐT “sang” lên trước DT “thu” để nhấn mạnh sự vận động chuyển hóa của đất trời cũng như sự vận động của cảm xúc con người trong giây phút giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu.
- 2/ Quang cảnh đất trời lúc sang thu Sông được lúc dềnh dàng (khổ 2). Chim bắt đầu vội vã - Hình ảnh: sông dềnh dàng, chim vội Có đám mây mùa hạ vã, đám mây vắt nửa mình. Vắt nửa mình sang thu - NT: nhân hóa, từ láy, hình ảnh thơ đối lập => Đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt. Cảnh vật thay đổi xốn xang, cảm xúc say sưa ngắm nhìn của tác giả.
- III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Thể thơ 5 chữ - Ngôn ngữ thơ giản dị giàu sức gợi cảm và ý nghĩa biểu tượng - Kết hợp các biện pháp tu từ: nhân hóa, ẩn dụ 2. Nội dung Sự chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ hạ sang thu . 3. Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa.
- 1. Tác giả cảm nhận mùa thu bắt đầu từ 4.2.3.5. Biện TừĐây Đây “bỗng” pháplà từlà tudiễncông thể từ tảhiệnnày tâmviệc được trạng trạng mà dùng thái của Hữu cảmnhiều nhà xúc thơ qua hương vị nào? nhấtcâunày?Thỉnh trong“ Hình từng bài như sang làmthu thu? đã trong về”. quân đội. 1 H Ư Ơ N G Ổ I 2 M Ơ H Ồ 3 B Ấ T N G ờ 4 N H Â N H Ó A 5 T U Y Ê N H U Ê N HM MU TA AT UH U