Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 157 đến 159, Bài 32: Tổng kết tập làm văn
I.Ôn tập các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ văn THCS
- 6 kiểu VB:
+ VB tự sự
+ VB miêu tả
+ VB biểu cảm
+ VB thuyết minh
+ VB nghị luận
+VB điều hành (hành chính công vụ)
II.Phần tập làm văn trong chưương trình ngữ văn trung học cơ sở:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 157 đến 159, Bài 32: Tổng kết tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_157_den_159_bai_32_tong_ket_tap.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 157 đến 159, Bài 32: Tổng kết tập làm văn
- Câu 2: Các kiểu văn bản trên không thể thay thế cho nhau được vì: +Phương thức biểu đạt khác nhau. +Hình thức thể hiện khác nhau. +Mục đích khác nhau. +Các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau. Câu 3: Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể vì: Ngoài chức năng thông tin,các văn bản còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ xó hội Câu 4: So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học. *Giống nhau; -Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự -Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình. *Khác nhau: -Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học. -Thể loại văn học là “môi trường” xuất hiện các kiểu văn bản.
- Khả năng kết hợp giữa các phương thức: Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh Có sử dụng Có sử Có sử -Có sử -Có sử 4 phương dụng các dụng các dụng các dụng các thức còn lại phương phương phương phương -Ngoài ra thức tự thức tự sự thức miêu thức miêu còn kết hợp với miêu tả sự, biểu ,miêu tả, tả,biểu tả, nghị nội tâm,đối cảm, nghị luận. cảm, luận. thoại, độc thuyết thuyết thoại nội minh. minh. tâm
- II.Phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở: 1.Mối quan hệ giữa phần văn và tập làm văn: -Qua văn bản và qua đọc hiểu văn bản hình thành kĩ năng viết tập làm văn. +Mô phỏng. +Học phương pháp kết cấu. +Học cách diễn đạt. +Gợi ý sáng tạo. ->Đọc nhiều để học cách viết tốt. không đọc, ít đọc viết không tốt không hay. 2.Mối quan hệ giữa phần tiếng Việt,văn và tập làm văn.
- 3.ý nghĩa của các phương thức biểu đạt đối với việc rèn luyện kĩ năng làm văn: -Đọc văn bản tự sự,miêu tả giúp kể chuyện và làm văn miêu tả hay,sinh động,hấp dẫn. -Đọc văn bản nghị luận, thuyết minh giúp cho hoc sinh cách tư duy lô gíc khi trình bày một vấn đề một tư tưởng. -Đọc văn bản biểu cảm giúp học sinh có cảm xúc sâu sắc hơn khi làm bài nghị luận.
- Kiểu văn bản Văn bản thuyết Văn bản tự sự Văn bản nghị luận minh Mục đớch Tri thức khỏch quan, Biểu hiện con người Thuyết phục mọi người thỏi độ đỳng đắn cuộc sống, bày tỏ tin theo cỏi đỳng, tốt, thỏi độ, tỡnh cảm từ bỏ cỏi sai, xấu Đặc điểm cơ bản Sự việc, hiện tượng Sự việc, nhõn vật, Luận điểm, luận khỏch quan người kể chuyện cứ, lập luận Cỏch làm Cể tri thức về đối Giới thiệu, trỡnh Xõy dựng hệ thống tượng thuyết minh bày diễn biến sự lập luận chặt chẽ, Cỏc phương phỏp việc theo trỡnh tự thuyết phục thuyết minh nhất định Cỏc yếu tố kết Kết hợp cỏc Kết hợp cỏc Kết hợp cỏc phương hợp phương thức biểu phương thức biểu thức biểu đạt ( mức độ đạt đạt vừa phải ) Ngụn ngữ Chớnh xỏc, cụ Ngắn gọn, giản dị Chuẩn xỏc, rừ ràng, gợi đọng dễ hiểu gần gũi với cuộc cảm sống thường ngày
- 2.Văn bản tự sự: a.Mục đích biểu đạt: Biểu hiện con người,qui luật đời sống,bày tỏ tình cảm,thái độ. b.Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự: Sự việc,nhân vật,tình huống,hành động,lời kể . c.Sự kết hợp giữa tự sự với các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm: -Để câu chuyện sinh động,hấp dẫn cần biết miêu tả. -Để câu chuyện sâu sắc,giàu tính triết lí cần biết sử dụng yếu tố nghị luận. -Để thể hiện thái độ,tình cảm với nhân vật cần biết sử dụng yếu tố biểu cảm. d.Ngôn ngữ trong văn bản tự sự:Sử dụng nhiều từ chỉ hành động,từ giới thiệu,từ chỉ thời gian,không gian • -
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Nghị luận xó hội Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lớ Văn bản nghị luận Nghị luận về một tỏc phẩm truyện ( hoặc đoạn trớch ) Nghị luận văn học Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- 1. Dàn bài chung của kiểu 2. Dàn bài chung của kiểu bài bài nghị luận về một sự việc, nghị luận về một tỏc phẩm hiện tượng đời sống: truyện ( hoặc đoạn trớch ) A. Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện A. Mở bài: Giới thiệu tỏc phẩm, tượng cú vấn đề. vấn đề cần nghị luận. Nờu ý kiến đỏnh giỏ sơ bộ. B. Thõn bài: Nờu cỏc luận điểm B. Thõn bài: Liờn hệ thực tế, phõn chớnh về nội dung và nghệ thuật của tớch cỏc mặt, đỏnh giỏ, nhận định. tỏc phẩm, cú phõn tớch chứng minh bằng cỏc luận cứ tiờu biểu và xỏc thực. C. Kết bài: Kết luận, khẳng định, C. Kết bài: Nờu nhận định, đỏnh phủ định, lời khuyờn. giỏ chung của mỡnh về tỏc phẩm truyện ( hoặc đoạn trớch )
- Đề bài 2: Vẻ đẹp của cỏc nữ thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn qua truyện ngắn “ Những ngụi sao xa xụi” của Lờ Minh Khuờ. Lập dàn ý sơ lược cho đề bài trờn. 2. Dàn bài chung của kiểu bài nghị luận về một tỏc phẩm truyện ( hoặc đoạn trớch ) A. Mở bài: Giới thiệu tỏc phẩm, vấn đề cần nghị luận. Nờu ý kiến đỏnh giỏ sơ bộ. B. Thõn bài: Nờu cỏc luận điểm chớnh về nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm, cú phõn tớch chứng minh bằng cỏc luận cứ tiờu biểu và xỏc thực. C. Kết bài: Nờu nhận định, đỏnh giỏ chung của mỡnh về tỏc phẩm truyện ( hoặc đoạn trớch )
- *Bài tập: 1/ Kiểu văn bản chính nào không được giới thiệu trong SGK ngữ văn 9? A. Thuyết minh. B. Tự sự. C. Nghị luận . D. Miêu tả. 2/ Hãy lập sơ đồ các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ văn THCS?