Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 21+22: Mây và sóng

I. ĐỌC VĂN BẢN

1. Đọc, chú thích

- Âm điệu nhịp nhàng giọng đọc có thay đổigiữa lời kể của em bé với những lời đối thoại

- Cuối đoạn 1 – 2 đọc giọng say sưa, tràn trề hạnh phúc

- Chú ý chiến lược đọc hình dung ở các thẻ chỉ dẫn màu vàng

2. TÌM HIỂU CHUNG

a. Tác giả

- Ra-bin-đơ - ra-nat-Ta -go ( 1861-1941)

- Là danh nhân văn hóa, và nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ.

- Ông đã để lại một gia tài nghệ thuật đồ sộ . Trong đó nổi tiếng nhất là các tác phẩm thơ ca.

- Phong cách sang tác: Thơ ông chan chứa tình yêu đất nước, con người, cuộc sống… hình ảnh thơ tưởng tượng, huyền ảo lay động lòng người.

b. Tác phẩm

* Xuất xứ:

- Được viết bằng tiếng Ben –gan, in trong tập “Si-su” (Trẻ thơ) xuất bản 1909.

- Được dịch sang Tiếng Anh với tên là “Trăng non”

- Thể loại: thơ, văn xuôi

* Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả

II. Khám phá văn bản

pptx 48 trang Mịch Hương 07/01/2025 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 21+22: Mây và sóng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_2122_may_va_song.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 21+22: Mây và sóng

  1. - Ra-bin-đra-nát Ta-go-
  2. Mẹ ơi, trên mây có người gọi con Trong sóng có người gọi con: “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy đến lúc chiều tà. “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi từng đến nơi nao” với vầng trăng bạc” Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được” được?” Họ đáp :“Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”. lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây” Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở “Mẹ mình đang đợi ở nhà”-con bảo- “Làm sao nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?” có thể rời mẹ mà đến được” Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua. Thế là họ mỉm cười bay đi. Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn. Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn mẹ ạ. Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ, Con là mây và mẹ sẽ là trăng Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta lòng mẹ. sẽ là bầu trời xanh thẳm Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào
  3. I ĐỌC VĂN BẢN a Tác giả
  4. I ĐỌC VĂN BẢN b Tác phẩm
  5. - Bố cục: • Phần 1:Từ đầu xanh thẳm Em bé kể cho mẹ nghe về cuộc trò chuyện với người «trên mây» • Phần 2: Còn lại Em bé kể cho mẹ nghe về cuộc trò chuyện với người «trong sóng»
  6. Phiếu học tập số 2: Đọc bài thơ Mây và Sóng, ta như được nghe kể một câu chuyện. Theo em ai đang kể chuyện với ai và kể về điều gì?
  7. Mẹ ơi, trên mây có người gọi con Trong sóng có người gọi con: “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy đến lúc chiều tà. “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi từng đến nơi nao” với vầng trăng bạc” Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được” được?” Họ đáp :“Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”. lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây” Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở “Mẹ mình đang đợi ở nhà”-con bảo- “Làm sao nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?” có thể rời mẹ mà đến được” Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua. Thế là họ mỉm cười bay đi. Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn. Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn mẹ ạ. Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ, Con là mây và mẹ sẽ là trăng Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta lòng mẹ. sẽ là bầu trời xanh thẳm Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào
  8. * Giống: - Trình từ tường thuật của hai phần đầu giống nhau: + Thuật lại lời rủ rê + Thuật lại lời từ chối và lí do từ chối; →Thủ pháp + Nêu lên trò chơi mới trùng điệp kết - Trong cả hai phần, dòng thơ thứ năm đều là phản ứng trực tiếp của em bé trước lời rủ rê câu tăng tiến góp phần thể * Khác: hiện chủ đề - Phần thứ nhất mở đầu bằng cụm từ :”mẹ ơi”, phần thứ của tác phẩm hai không có; tạo nhịp điệu - Ý và lời ở hai phần không hề trùng lặp nhau. cho bài thơ Mây và sóng đều là những cảnh vật tự nhiên hấp dẫn song tính chất hấp dẫn khác nhau. - Cung bậc tình cảm ở 2 phần cũng khác nhau
  9. Bài thơ «Mây và sóng» là lời của ai nói với ai? You are given 3 candies Lời của con nói với mẹ GO HOME
  10. Bài thơ được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào? You are given 5 candies Đối thoại GO HOME
  11. EM ĐƯỢC XÓA MỘT ĐIỂM XẤU GO HOME
  12. II TÌM HIỂU CHI TIẾT 1 Thế giới trên mây và trong sóng vẫy gọi Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Lời mời gọi của mây Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.
  13. II TÌM HIỂU CHI TIẾT 1 Lời mời gọi của những người “trên mây” và “trong sóng” Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Lời mời gọi của sóng Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao
  14. II TÌM HIỂU CHI TIẾT 1 Lời mời gọi của những người “trên mây” và “trong sóng” Nghệ thuật ▪ Biện pháp nhân hóa, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu ▪ Hình ảnh thơ đẹp lung linh. → Thế giới diệu kì, đẹp đẽ lung linh kì ảo, có sức lôi cuốn → Đây là thế giới của niềm vui và sự tự do.
  15. II TÌM HIỂU CHI TIẾT 1 Thế giới trên mây và trong sóng vẫy gọi Cách đến với mây Cách đến với sóng Hãy đến nơi tận cùng trái đất Hãy đến rìa biển cả, nhắm đưa tay lên trời, cậu sẽ được nghiền mắt lại, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây sóng nâng đi. → Cách đến với thế giới của mây và sóng: dễ dàng, đơn giản, lôi cuốn, kì diệu như phép màu trong truyện cổ tích.
  16. II TÌM HIỂU CHI TIẾT 2 Sức níu giữ của tình mẫu tử a. Em bé từ chối lời mời gọi của mây và sóng Lời từ chối với mây Lời từ chối với sóng Mẹ mình đang đợi ở Buổi chiều mẹ luôn muốn nhà làm sao có thể rời mình ở nhà là sao có thể mẹ mà đi được? rời mẹ mà đi được. Em nghĩ đến mẹ Em hiểu lòng mẹ
  17. II TÌM HIỂU CHI TIẾT 2 Sức níu giữ của tình mẫu tử a. Em bé từ chối lời mời gọi của mây và sóng - Lí do: em rất yêu mẹ và không muốn rời xa mẹ - Cách từ chối: hồn nhiên, đáng yêu nhưng cũng rất dứt khoát. - Kết quả: những người trên mây và trong sóng đều vui vẻ và không níu kéo nữa →Ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Tình mẫu tử sâu nặng.
  18. II TÌM HIỂU CHI TIẾT 2 Sức níu giữ của tình mẫu tử b. Em bé sáng tạo trò chơi cùng mẹ PHIẾU HỌC TẬP Những sáng tạo trò chơi của em bé - Những trò chơi của em bé: + Trò chơi 1: + Trò chơi 2: - Tình cảm của em bé dành cho mẹ: - Tình cảm của mẹ dành cho em bé ➔ Nhận xét
  19. II TÌM HIỂU CHI TIẾT 2 Sức níu giữ của tình mẫu tử b. Em bé sáng tạo trò chơi cùng mẹ Sự hòa Sự Sự hóa Đó là quyện tưởng thân vào những giữa tượng, thiên trò chơi tình yêu sáng tạo nhiên kì hấp dẫn, TN và của em vĩ phù hợp tình bé mẫu tử
  20. II TÌM HIỂU CHI TIẾT 2 Sức níu giữ của tình mẫu tử b. Em bé sáng tạo trò chơi cùng mẹ b. Tình cảm mẹ dành cho em bé - Mẹ chơi đùa cùng con sẵn sàng, lắng nghe những tâm sự, mộng mơ, khát vọng của con - Mẹ luôn quan tâm, săn sóc con - Mẹ chấp cánh cho những ước mơ của con bay cao bay xa ➔ Một người mẹ dịu hiền bao dung và tâm lí thấp thoáng trong bài thơ. "Trong vũ trụ có lắm kì quan nhưng kì quan đẹp nhất là trái tim người mẹ.”