Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 3: Các phương châm hội thoại

1 Ví dụ :

 a. Ví dụ 1

     An: - Cậu có biết bơi không?

      Ba: - Biết chứ, thâm chí còn bơi giỏi nữa.

      An: - Cậu học bơi ở đâu?

       Ba:- Dĩ nhiên là ở dưuới nuước chứ còn ở đâu.

ịCâu  trả lời của Ba không đáp ứng yêu cầu của An thừa thông tin ở duưới nưuớc, mục đích câu hỏi của An muốn biết địa điểm học bơi. Vì vậy, Ba phải trả lời: tớ học bơi ở câu lạc bộ thành phố.

KL: Khi nói, câu phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp, không nên nói thiếu những gì mà giao tiếp đòi hỏi. Không nên  nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi

 

ppt 15 trang minhvi99 11/03/2023 2760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 3: Các phương châm hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_3_cac_phuong_cham_hoi_thoai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 3: Các phương châm hội thoại

  1. Kiểm tra bài cũ ở chương trình Tiếng Việt 8, em có học đơn vị kiến thức nào liên quan đến hội thoại? Nội dung của đơn vị kiến thức đó? Lấy ví dụ minh hoạ cho các vai xã hội mà em vừa nói?
  2. Tiết 3: Các phương châm hội thoại b.Ví dụ 2: Lợn cưới áo mới I. Phương châm Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo về lượng mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi Nói đủ, không qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả có ai thừa , không hỏi cả, anh ta tức lắm. thiếu Đang tức tối, chợt thấy một anh tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to : -Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không ? -Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả! ( Theo Truyện cười dân gian Việt Nam ) => Từ ngữ không cần thiết trong câu hỏi là: “cưới’’ và câu trả lời “từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này”. KL: Khi giao tiếp cần nói có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. Không nên nói nhiều hơn những gì mà câu hỏi yêu cầu
  3. Tiết 3: Các phương châm hội thoại I Phương châm về lượng =>Truyện phê phán tính khoác loác của người Nói đủ, không đời. Như vậy, trong giao tiếp cần tránh nói điều thừa , không mà mình không tin là đúng hay không có bằng thiếu chứng. II. Phương châm về chất Kết luận: Nói những thông tin có bằng chứng xác Nói đúng, không thực, không nói ra những điều mà mình chưa nói những điều chắc chắn. Khi giao tiếp đừng nói những điều mà chưa chắc chắn. mình không tin là đúng.
  4. Tiết 3: Các phương châm hội thoại Câu 2: Hãy chọn ý kiến đúng nhất ! Tuân thủ phương châm hội thoại về chất khi giao tiếp có nghĩa là: A Vừa nói vừa đánh trống lảng B Nói mơ hồ C Nói quanh co dài dòng lê thê D Không nói những điều mà mình không tin là đúng, không có bằng chứng xác thực.
  5. Bài 2 Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: a) Nói có căn cứ chắc chắn là: nói có sách , mách có chứng b) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che dấu điều gì đó là: nói dối c) Nói một cách hú họa, không có căn cứ là: nói mò d ) Nói nhảm nhí vu vơ là: nói nhăng nói cuội e) Nói khoác loác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa khoác loác cho vui là: nói trạng Các từ ngữ trên đều liên quan đến phương châm hội thoại về chất
  6. -Nắm chắc nội dung của bài học. -Hoàn thành các bài tập còn lại.