Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 62 đến 64: Văn bản Làng
I- Đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả: Kim Lân (1920- 2007) tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài.
- Quê: Từ Sơn, Bắc Ninh
- Ông là nhà văn có sở trường về truyện ngắn.
- Am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân.
- Là nhà văn có duyên với Điện ảnh, đã từng đóng các vai :
1.Thống Lý Pá Tra trong phim “Vợ chồng A Phủ”.
2.Lão Hạc trong phim “Làng Vũ Đại ngày ấy”.
3.Lý Cựu trong phim “Chị Dậu”.
4. Lão Pẩu trong phim “Con vá”.
*Sự nghiệp sáng tác:
- Một số tác phẩm tiêu biểu : “Vợ nhặt, Con chó xấu xí, Đứa con người vợ lẽ”...
2. Tác phẩm:
a.Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn “Làng” viết năm 1948, thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
b.Đọc, chú thích
c.Tóm tắt
d.Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu … “Vui quá” Tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
- Phần 2: Tiếp đến “đôi phần”: Tâm trạng ông hai khi nghe tin làng theo giặc.
- Phần 3: Còn lại: : Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình được cải chính
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_62_den_64_van_ban_lang.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 62 đến 64: Văn bản Làng
- Tiết 62, 63, 64: Văn bản: LÀNG (Kim Lân) I- Đọc, tìm hiểu chung 1. Tác giả: Kim Lân (1920- 2007) tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài. - Quê: Từ Sơn, Bắc Ninh - Ông là nhà văn có sở trường về truyện ngắn. - Am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân.
- *Sự nghiệp sáng tác: - Một số tác phẩm tiêu biểu : “Vợ nhặt, Con chó xấu xí, Đứa con người vợ lẽ”
- Tóm tắt: - Trong kháng chiến, ông Hai – người làng Chợ Dầu buộc phải dời làng đi tản cư. Sống ở nơi tản cư, ông luôn day dứt nhớ về quê hương. Ông luôn khoe và tự hào về cái làng của mình không chỉ vì nó đẹp mà nó còn tham gia vào cuộc kháng chiến chung của dân tộc. - Tại quán nước hôm đó, ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, ông vô cùng khổ tâm, xấu hổ và nằm lì trong nhà mấy nhày liền không dám đi đâu. Nghe bất cứ ai nói chuyện gì ông cũng nơm nớp lo sợ, sợ rằng người ta nói chuyện ấy, cái chuyện làng ông thoe Tây. Bà chủ nhà đuổi khéo vợ chồng ông, ông rơi vào tình cảnh bế tắc. Ông thấy nhục nhã, đau khổ và chỉ biết tâm sự với đứa con của mình. - Khi tin làng được cải chính, ông vui vẻ phấn chấn trở lại, ông đi khoe với mọi người nhà ông bị giặc đốt, làng ông bị giặc phá. Ông lại tiếp tục sang nhà bác Thứ để khoe về cái làng của mình.
- Bố cục - Phần 1: Từ đầu “Vui quá” Tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. - Phần 2: Tiếp đến “đôi phần”: Tâm trạng ông hai khi nghe tin làng theo giặc. - Phần 3: Còn lại: : Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình được cải chính
- II. Đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Tình huống truyện - Ông Hai tình cờ nghe được tin làng Chợ Dầu theo giặc. -> Tình huống bất ngờ, căng thẳng. => Nhân vật tự bộc lộ chiều sâu tâm trạng. Từ đó, bộc lộ phẩm chất, tính cách của nhân vật.
- 2. “ Làng”của Kim Lân được viết theo thể loại nào dưới đây? A.Tiểu thuyết B.Hồi kí C C.Truyện ngắn D.Tuỳ bút Kim Lân trong phim Con vá
- 4. Phương thức biểu đạt của truyện ngắn“ Làng” là gì? A. Miêu tả. B. Miêu tả kết hợp tự sự. C. Miêu tả kết hợp biểu cảm. D.D Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- II. Đọc,tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Tình huống truyện 2. Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai. a. Trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Ông Hai sống ở nơi tản cư.
- II. Đọc,tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Tình huống truyện 2. Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai. a. Trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Ông Hai sống ở nơi tản cư. - Ông nhớ làng da diết - Ông quan tâm đến tin tức cuộc kháng chiến.
- II. Đọc,tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Tình huống truyện 2. Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai. a. Trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Ông Hai sống ở nơi tản cư. - Ông nhớ làng da diết - Ông quan tâm đến tin tức cuộc kháng chiến. -> Cách sử dụng ngôn ngữ quần chúng, độc thoại nội tâm => Ông Hai là người nông dân có tính tình vui vẻ chất phác, gắn bó với làng quê, với kháng chiến.
- 4 thời điểm Khi bà Khi vừa Những chủ nhà mới Khi ông nghe tin về đến ngày sau đuổi khéo làng nhà đó vợ chồng theo giặc ông đi
- * Khi về đến nhà. - Ông nằm vật ra giường, tủi thân nhìn đàn con , nước mắt ông lão cứ giàn ra “thì ra chúng cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta - Ông nằm vật ra giường, tủi rẻ rúng, hắt hủi đấy ư?” thân nhìn đàn con, nước mắt - Rồi ông giân và trách cứ những người trong làng : “chúng mày ăn miếng ông lão cứ giàn ra. cơm hay miếng gì vào mồm mà lại đi làm cái giống Việt gian bán nước để rồi - Ông giận và trách những nhục nhã thế này”. người trong làng. - Rồi ông ngờ ngợ những điều mình nói không được đúng lắm. Ông kiểm điểm những người trong óc “không mà, họ toàn là những người có tinh thần - Rồi ông bán tin, bán nghi cả mà. Họ đã quyết tâm ở lại làng một sống một chết với giặc đời nào lại trước cái tin dữ về làng. làm cái điều nhục nhã ấy!”. - Sau sự suy luận và cuối -“Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu là người cùng ông phải tin. Ông cảm làng ko sai rồi. Không có lửa thì làm sao có khói?Ai hơi đâu mà người ta bịa thấy nhục nhã vô cùng : tạc ra chuyện ấy làm gì.” “Chao ôi! Cực nhục chưa, - Từ đó ông phải tin và ông hoàn toàn suy sụp. Ông thương dân làng Chợ cả làng Việt gian!”. Dầu, ông thương thân mình phải mang tiếng là dân làng Việt gian: “Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian!”, “suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ->Ông đau xót, tủi hổ trước thù hằn , người ta ghê tởm cái giống Việt gian bán nước ”. Ông cảm thấy tin dữ về làng. như chính ông mang nỗi nhục của 1 tên bán nước theo giặc, cả các con ông cũng sẽ mang nỗi nhục ấy.
- *Khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo - Ông cảm nhận hết nỗi nhục nhã vì tuyệt - Ông Hai rơi vào tình trạng bế tắc . đường sinh sống: “Biết đem nhau đi đâu bây Mâu thuẫn nội tâm đẩy lên đỉnh điểm. giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà -Quyết định: “Làng thì yêu thật nhưng đi bây giờ?” “Đâu đâu có người Chợ Dầu là làng theo Tây thì phải thù”. người ta cũng đuổi như đuổi hủi. Mà dẫu vì -> Quyết định vô cùng đau đớn. Đây là chính sách cụ Hồ người ta chẳng đuổi đi nữa, chuyển biến mới mẻ trong nhận thức thì mình cũng chẳng còn mặt mũi nào mà đi của người nông dân. đến đâu.” -Sử dụng độc thoại nội tâm và miêu tả - Mâu thuẫn nội tâm đẩy lên đỉnh điểm, ông tâm lí nhân vật đặc sắc qua suy nghĩ, định quay về làng.Nhưng vừa chớm nghĩ như lời nói vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Bởi theo ->Như vậy, tình yêu nước của ông Hai ông về làng là phản bội cụ Hồ, phản bội cách rộng lớn, bao trùm lên tình yêu làng mạng, phản bội kháng chiến. Nên cuối cùng quê. ông quyết định: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”.
- c. Khi nghe tin làng được cải chính. -Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi - Nét mặt buồn thiu mọi ngày bồng nhiên vui rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai tươi vui rạng rỡ hẳn lên. trầu,cặp mắt hung hung đỏ hấp háy. - Mua quà cho con - Mua quà cho con - Ông đi khắp nơi khoe cái tin ấy với mọi - Ông cứ múa tay lên mà đi khắp nơi người. khoe với mọi người cái tin làng bị giặc - Tối về, ông lại với thói quen cũ: sang nhà phá, nhà bị giặc đốt với vẻ vui khác lạ: bác Thứ để khoe về cái làng của mình. “Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt -> Nội tâm sung sướng, hả hê, ông yêu làng, nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải yêu nước hơn tất cả. chính cải chính cái tin làng Chợ Dầu => Ông Hai là người nông dân có tình chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo yêu làng quê sâu sắc hoà quyện với tình hết, chẳng có gì sất. Toàn sai sự mục yêu nước và tinh thần kháng chiến. Ông đích cả!” chính là tiêu biểu cho đời sống tình cảm -Tối về, ông lại với thói quen cũ: sang của những người nông dân trong kháng nhà bác Thứ để khoe về cái làng của chiến chống Pháp. mình.
- III. Tổng kết. GHI NHỚ Nghệ thuật: Nội dung Tạo tình Miêu tả tâm lý Tình cảm yêu làng, huống nhân vật chân tinh thần yêu nước truyện thực , sinh động của người nông dân gay cấn. qua suy nghĩ, trong thời kì kháng hành động, lời chiến chống Pháp nói.
- IV. Luyện tập : Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô: - Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy! Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết Cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng tôi là Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả. Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lại lật đật bỏ lên nhà trên . - Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính Cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sự mục đích cả! Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác. Còn phải kể cho người khác biết chứ. Ông lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người. Ai cũng mừng cho ông lão. a/ Xác địnhkiểu câu phân loại theo cấu tạo của hai câu văn được in đậm trong đoạn văn trên? b/ Vì sao làng bị đốt nhẵn, nhà mình bị cháy sạch mà nhân vật ông Hai lại “múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người” ? c/ Những lời nói và hành động đó thể hiện phẩm chất nào của nhân vật ông Hai. d/ Từ đó, hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của người nông dân VN thời kháng chiến chống Pháp.