Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 72 đến 75, Bài 15: Chiếc lược ngà
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM:
1- Tác giả:
Tác giả: Nguyễn Quang Sáng
- Ông là đại diện tiêu biểu cho lực lượng sang tác Nam Bộ.
-Phong cách: chủ yếu viết về c/s và con người Nam Bộ trong 2 cuộc k/c cũng như sau hòa bình.
-Tác phẩm chính: Tập “Chiếc lược ngà”.
2. Tác phẩm
*Hoàn cảnh sáng tác:
- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966, khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bé trong thời kì kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt.
- Xuất xứ: Văn bản thuộc phần giữa của truyện.
II. Đọc-hiểu văn bản:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 72 đến 75, Bài 15: Chiếc lược ngà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_72_den_75_bai_15_chiec_luoc_nga.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 72 đến 75, Bài 15: Chiếc lược ngà
- I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: Tác giả: Nguyễn Quang 1- Tác giả: Sáng - Ông là đại diện tiêu biểu cho lực lượng sang tác Nam Bộ. - Phong cách: chủ yếu viết về c/s và con người Nam Bộ trong 2 cuộc k/c cũng như sau hòa bình. - Tác phẩm chính: Tập “Chiếc lược ngà”.
- 2. Tác phẩm *Hoàn cảnh sáng tác: - Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” được viết năm 1966, khi t¸c gi¶ ho¹t ®éng ë chiÕn trường Nam Bé trong thời kì kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt. - Xuất xứ: Văn bản thuộc phần giữa của truyện.
- - Ý nghĩa nhan đề: + Chiếc lược ngà là hình ảnh, chi tiết trung tâm của tác phẩm. + Chiếc lược ngà là biểu tượng thiêng liêng bất diệt và cầu nối tình cảm sâu nặng của hai cha con.
- Tình huống 2 Làm chiếc lược ngà ë chiÕn khu, nhí con da diÕt T×nh huèng Ðo leHi sinh, kh«ng kÞp trao cho con Ra ®i, mang theo lêi dÆn cña con Göi l¹i cho “ Khi nµo ba vÒ baT ×nh yªu của cha mua cho con mét ®ång ®éi c©y lîc nghe ba !” dµnh cho con kh«ng thÓ chÕt
- * KÓ tãm t¾t néi dung ®o¹n trÝch ¤ng S¸u vÒ th¨m gia ®×nh. BÐ Thu nhËn ra ba còng lµ lóc Thu kh«ng nhËn ba v× vÕt thÑo «ng S¸u ph¶i ra ®i. trªn mÆt. ¤ng S¸u dån hÕt t×nh c¶m vµo Trước lóc hi sinh, «ng cßn lµm chiÕc lược ngµ kÞp trao cây lược cho bác Ba
- 1. Nhân vật bé Thu a. Trước khi bé Thu nhận ra ông Sáu là ba: - Hoàn cảnh, tâm trạng khi gặp lại ba. + Xa cách 8 năm, chỉ biết ba qua tấm hình chụp với má. + Gặp lại ba, Thu không nhận ra, sợ hãi bỏ chạy. - Trong những ngày ông Sáu ở nhà, bé Thu vẫn chưa nhận ra ba mình. Em kiên quyết không chịu gọi ông Sáu một tiếng “ba”: + Má dọa đánh, Thu buộc phải gọi ông Sáu vô ăn cơm nhưng chỉ nói trống không, coi ông Sáu như người xa lạ. + Lúc buộc phải nhờ ông chắt nước cơm em cũng lại nói trổng, ông Sáu vờ không nghe để dồn em vào thế bí, buộc phải gọi ba, em tìm cách tự làm lấy công việc nguy hiểm chứ nhất định không thừa nhận ông là ba. - Thu không đón nhận những chăm chút, yêu thương của ông Sáu: hất tung cái trứng cá ra mâm, cơm văng tung tóe, bị ba đánh đòn nhưng cô không khóc mà chạy sang nhà ngoại.
- Sự ngang ngạnh cứng đầu ở Thu không đáng trách. Người đọc càng thương em và lên án chiến tranh gay gắt.
- 2. Nhân vật ông Sáu a. Lần đầu gặp con + Háo hức, vội vã, nôn nóng mong gặp con: nhảy lên bờ, bước vội: “ không thể chờ xuồng cập lại bến, anh nhón chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra vội vàng với những bước chân dài”. + Kêu to gọi con đầy xúc động: “ Thu! Con”. + Sừng sờ, bàng hoàng khi con bỏ chạy: mặt sầm lại, hai tay buông xuống. ⇒ Ông Sáu đang xúc động thì phải nhận sự sợ hãi, xa lánh của bé Thu, tâm trạng từ trông chờ, vui sướng trở thành bàng hoàng, đau đớn.
- c. Trong giờ phút chia tay, ông bộc lộ tình yêu con sâu nặng. + Ông không dám lại gần con, chỉ nhìn con bằng ánh mắt trìu mến, buồn rầu và cố nén giọt nước mắt. + Cuối cùng, khi con gọi "ba", ông chỉ kịp rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên tóc con, ôm chặt lấy nó rồi ra đi, mang theo ước nguyện của con về một cây lược nhỏ. => Tình yêu con của ông Sáu đã chiến thắng mọi khoảng cách của sự biệt li, của chiến tranh. Tình cảm ấy luôn vẹn nguyên, ấm áp và tràn đầy.
- V¨n b¶n: chiÕc lƯîc ngµ ( NguyÔn Quang S¸ng) d. Khi ở căn cứ: ? Những ngày ở căn cứ ông Sáu - Ân hận khi đã lỡ đánh con. có tâm trạng và hành động như - Làm cây lược cho con thế nào? + Gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét trên chiếc lược. + Mài lên tóc cho bóng, mượt. - Trước khi hy sinh nhờ bác Ba trao chiếc lược ngà cho con gái. => Yêu thương con vô bờ bến. ? Qua tất cả những chi tiết trên ta thấy tình cảm của ông Sáu dành cho con như thế nào?
- Theo em hình ảnh cây lược ngà có ý nghĩa như thế nào? ặng Thu con của u nhớ t ba Yê
- Nỗi niềm của người Hai cha con gặp nhau sau tám năm cha xa cách Tình huống Nội dung Ở khu căn cứ Niềm khao khát tình Tính cảm của ông cha của người con Sáu đối với bé Thu Ngôi thứ nhất CHIẾC LƯỢC Tình huống truyện Ngôi kể NGÀ éo le Bác Ba ( bạn ông Sáu) Cốt truyện có Câu chuyện cảm động về tình Nghệ thuật yếu tố bất ngờ cha con Ý nghĩa Những mất mát của chiến tranh mà dân ta Miêu tả tâm lí gánh chịu nhân vật
- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 1. Học bài, tóm tắt văn bản: 2. Soạn bài: Phong cách Hồ Chí Minh 3. Hoàn thành bài tập: File riêng
- Câu 1: Lời dẫn trực tiếp: “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Câu 2: Người kể là bạn của ông Sáu. + Không chỉ chứng kiến khách quan, mà còn bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật. + Các sự việc và nhân vật khác trong truyện bộc lộ rõ ý nghĩa, tư tưởng của truyện. Tạo sức thuyết phục. Câu 3: Tình yêu thương sâu nặng của ông Sáu dành cho con trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Câu 4: Viết vài câu diễn tả được tâm trạng, cảm xúc, nỗi niềm, sự trao gửi qua ánh mắt của ông Sáu trước khi hi sinh. Câu 5: - Xác định được vấn đề bàn luận. - Đúng kiểu bài nghị luận xã hội. - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc. - Bố cục rõ ràng, lời văn trong sáng. - Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả
- Câu 1: Đoạn trích trong tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Câu 2: Nhân vật tôi là bác Ba và anh là ông Sáu. Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn in đậm: Tôi / hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó - buổi chiều sau một ngày mưa C1 V1 phụ chú rừng, giọt mưa / còn đọng trên lá, rừng / sáng lấp lánh. C2 V2 C3 V3 - Câu ghép. Câu 4: Câu văn "Mặt anh hớn hở như đứa trẻ được quà" diễn tả niềm vui của ông Sáu. - Ông Sáu vui như vậy vì trước khi ông Sáu trở lại chiến trường, bé Thu đã dặn ông trong tiếng khóc: Ba về ba mua cho con cây lược nghe ba. Nhặt được khúc ngà, ông Sáu sẽ tự tay làm cho con cây lược bằng cả tình yêu thương và niềm mong nhớ con.
- Câu 1: Tác phẩm “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966 Những từ mang màu sắc Nam bộ trong đoạn trích trên: Chén, xơi Câu 2: Thái độ phản ứng quyết liệt, không chấp nhận ông Sáu là cha đẻ của mình. Điều này chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm chân thật. Em chỉ yêu cha khi tin chắc đúng là cha mình ( em thấy ông Sáu không giống tấm hình chụp chung với má). Tình yêu của bé Thu sâu sắc, đầy bản lĩnh. - Mục đích nói ở câu văn có hình thức nghi vấn là bộc lộ cảm xúc bực tức của ông Sáu khi thấy bé Thu có hành động phản ứng quyết liệt trước sự chăm sóc của ông đối với bé. Đằng sau câu nói đó, người đọc thấy được sự khát khao của người cha mong đứa con chấp nhận mình là cha của nó.
- ĐỀ SỐ 4 Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau: “Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức để trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc lấy cây lược đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh” Câu 1: Nhân vật “tôi” ở đây là ai? Nhân vật tôi đóng vai trò gì trong tác phẩm? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện? Câu 2: Theo em tại sao tác giả lại viết “chỉ có tình cha con là không thể chết được” Câu 3: Tại sao nhân vật tôi (ông Ba) lại “không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn” của đôi mắt ông Sáu?
- Câu 2: * Ông Ba nghĩ “chỉ có tình cha con là không thể chết được” vì: + Trong giây phút hấp hối cuối cùng, điều mà ông Sáu nghĩ đến vẫn là chiếc lược ngà chưa trao được cho con. + Sự sống trong ông đang lụi tàn nhưng tình cha con lại đang bùng lên mãnh liệt hơn bao giờ hết. Câu 3: * Ông Ba “không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn của ông Sáu” vì: + Đó là cái nhìn của một người sắp ra đi, cái nhìn gửi gắm vào đó tất cả những tình cảm cháy bỏng của mình. + Đó là ánh mắt chứa đựng muôn vàn yêu thương, chứa đựng cả nỗi đau xót khi không còn gặp lại đứa con gái. Ánh mắt chứa đựng cả tình yêu mãnh liệt nhờ ông Ba gửi tới con gái, là mệnh lệnh thiêng liêng trao cho đồng đôi “anh hãy trao cây lược cho bé Thu”. + Đó là đôi mắt không bao giờ chết cũng như tình cha con mãi mãi tồn tại. Chiến tranh có thể cướp đi sự sống nhưng không thể hủy diệt tình cảm phụ tử mãnh liệt, thiêng liêng.
- Câu 1. Tên tác phẩm: Chiếc lược ngà Tên tác giả: Nguyễn Quang Sáng Câu 2: Phương thức biểu đạt chính: Tự sự Câu 3: Tên 2 nhân vật được nhắc tới: Anh Sáu, bé Thu Câu 4: Thành phần khởi ngữ: Còn anh