Bài giảng Ôn tập Hình học Lớp 8

Bài 88 SGK-tr111.

Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì tứ giác EFGH là:

a, Hình chữ nhật ?

b, Hình thoi ?

c, Hình vuông ?

Điều kiện để hình bình hành EFGH là hình chữ nhật:

+ Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau.

+ Hình bình hành có 1 góc vuông .

ppt 18 trang minhvi99 06/03/2023 5800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ôn tập Hình học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • ppton_tap_hinh_hoc_lop_8.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ôn tập Hình học Lớp 8

  1. Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác. 3 góc vuông. 4 cạnh bằng nhau. Tứ + Các cạnh đối song song. giác + Các cạnh đối bằng nhau. 2 cạnh đối + 2 cạnh đối song song và bằng nhau. song song. + Các góc đối bằng nhau. + 2 đường chéo cắt nhau tại trung Hình điểm của mỗi đường. thang Hình 1 góc bình hành vuông. + 2 cạnh kề bằng nhau. Hình + 2 đường chéo vuông góc. Hình thang vuông + 1 đường chéo là đường thang cân phân giác của 1 góc. 2 cạnh bên song song. Hình thoi Hình chữ nhật + 2 cạnh kề bằng nhau. + 2 đường chéo vuông góc. Hình + 1 đường chéo là đường phân vuông giác của 1 góc.
  2. Bài 88 SGK-tr111. Tứ giác ABCD GT AE=EB; BF=FC; CG=GD; DH=HA KL AC, BD có điều kiện gì thì EFGH là a) Hình chữ nhật ? b) Hình thoi ? c) Hình vuông?
  3. a)Điều kiện để hình bình hành EFGH là hình chữ nhật: + HìnhAC bìnhvuông hành góc cóvới 2 BDđường chéo bằng nhau. + Hình bình hành có 1 góc vuông .
  4. b)Điều kiện để hình bình hành EFGH là hình thoi là : + Hình bìnhAC hànhbằng vớicó 2 BD đường chéo vuông góc với nhau. + Hình bình hành có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc . + Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau.
  5. Hình bình hành EFGH là hình vuông EFGH là hình chữ nhật EFGH là hình chữ thoi
  6. * Bài tập 89/SGK-Tr111: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. a) Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB. b) Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?. c) Cho BC = 4cm. Tính chu vi tứ giác AEBM. d) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông?.
  7. a) Chứng minh : E là điểm đối xứng với M qua AB E A ABC D MB = MC ; DA = DB (gt) B M C MD là đường trung bình của ABC Hai điểm được gọi là đối xứng MD //nhau AC ; ACqua ⊥ ABđường (gt) thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. ME AB ; DE = DM (gt) E là điểm đối xứng với M qua AB
  8. ĐểĐể giải giải được được bài bài tập tập 89 89 SGK SGK-Tr-Tr 111, 111, ta ta đã đã áp áp dụng dụng những những kiếnkiến thức thức nào? : - Đường trung bình của tam giác - Đường trung trực của một đoạn thẳng - Đối xứng trục - Dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Dấu hiệu nhận biết hình thoi - Dấu hiệu nhận biết hình vuông
  9. Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác. 3 góc vuông. 4 cạnh bằng nhau. Tứ + Các cạnh đối song song. giác + Các cạnh đối bằng nhau. 2 cạnh đối + 2 cạnh đối song song và bằng nhau. song song. + Các góc đối bằng nhau. + 2 đường chéo cắt nhau tại trung Hình điểm của mỗi đường. thang Hình 1 góc bình hành vuông. + 2 cạnh kề bằng nhau. Hình + 2 đường chéo vuông góc. Hình thang vuông + 1 đường chéo là đường thang cân phân giác của 1 góc. 2 cạnh bên song song. Hình thoi Hình chữ nhật + 2 cạnh kề bằng nhau. + 2 đường chéo vuông góc. Hình + 1 đường chéo là đường phân vuông giác của 1 góc.