Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 20, Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá
Đặc điểm bên ngoài của lá.
Phiến lá
Phiếu học tập 1:
? Nhận xét hình dạng, kích thước , màu sắc của phiến lá?
? Diện tích của phần phiến so với cuống lá?
Phiến lá lớn hơn cuống lá có tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng ?
Gân lá
Phiếu học tập 2: Tìm hiểu các loại gân lá
Có mấy loại gân lá chính ?
Tìm mẫu vật mang đến lớp để minh họa cho mỗi loại gân lá đó ?
Lá đơn
Cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang 1 phiến, cuống và phiến rụng cùng 1 lúc.
Vd: Lá mồng tơi
Lá kép
Cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang 1 phiến( lá chét) , chồi nách chỉ có trên cuống chính, lá chét rụng trước cuống chính rụng sau.
Vd: Lá hoa hồng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 20, Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_6_tiet_20_bai_19_dac_diem_ben_ngoai_c.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 20, Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá
- CHƯƠNG IV: LÁ TIẾT 20 - BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
- 1. Đặc điểm bên ngoài của lá. a. Phiến lá Phiếu học tập 1: ? Nhận xét hình dạng, kích thước , màu sắc của phiến lá? ? Diện tích của phần phiến so với cuống lá?
- Vì sao lá cây có màu xanh?
- b. Gân lá Phiếu học tập 2: Tìm hiểu các loại gân lá Có mấy loại gân lá chính ? Tìm mẫu vật mang đến lớp để minh họa cho mỗi loại gân lá đó ?
- c. Lá đơn và lá kép Phiếu học tập 3: Thảo luận nhóm: Phân biệt lá đơn và lá kép ?
- Cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống mang Chồi nách một phiến. Cuống và phiến rụng cùng một lúc Lá đơn Mồng tơi
- 2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành. Lá cây dâu Lá cây dừa cạn Lá cây dây huỳnh PHIẾU HỌC TẬP 4 Kiểu xếp lá trên thân và cành STT Tên cây Có mấy lá mọc từ một mấu Kiểu xếp lá thân hoặc cành 1 Cây dâu 1 Mọc cách 2 Cây dừa cạn 2 Mọc đối 3 Cây dây 4 Mọc vòng huỳnh
- Em có nhận xét gì về các đặc điểm của lá nói chung ? Vậy để lá cây thực hiện tốt được chức năng của nó chúng ta phải làm gì ?
- Câu 1. Lá gồm những thành phần chính sau: A. Phiến lá và gân lá B. Cuống lá và bẹ lá C. Phiến lá, gân lá và cuống lá D. Cuống lá và gân lá Câu 2. Nhóm nào gồm toàn lá có gân lá song song: A. Lá hành, lá nhãn, lá bưởi B. Lá rau muống, lá cải C. Lá lúa, lá rau mồng tơi, lá bí đỏ D. Lá tre, lá lúa, lá mía
- Lá lớn nhất
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ: - Trả lời các câu hỏi, bài tập SGK/64. - Đọc “ Em có biết” SGK/64. - Hoàn thành sơ đồ tư duy tóm tắt bài học vào vở ghi. - Tìm hiểu bài 20 : “ Cấu tạo trong của phiến lá”. Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng của chúng là gì? Câu 2: Cấu tạo của phần thịt lá có đặc điểm gì để thực hiện được chức năng chế tạo được chất hữu cơ cho cây