Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của giun dẹp
Sán bã trầu â kí sinh ở ruột non lợn, khi lợn ăn phải kén sán lẫn tronh rau bèo, Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.
Vì sao người và động vật lại mắc bệnh sán dây?
-Trâu, bò, lợn ăn phải (ốc gạo) Ấu trùng phát triển thành nang sán.
- Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn gạo, sẽ bị nhiễm sán lá gan.
Câu hỏi thảo luận
- Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao?
- Để phòng chống giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của giun dẹp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_12_mot_so_giun_dep_khac_va_dac.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của giun dẹp
- KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1. Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan? Câu 2. Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
- I. Một số giun dẹp khác: Đọc thông tin SGK, quan sát hình 12.1, 12.2, 12.3 và đọc chú thích.
- Sán lá máu
- Sán tuỵ Sán phổi
- Sán dây Tham khảo SGK (trang 44) cho biết đặc điểm về nơi sống, cấu tạo của sán dây?
- Caùc Em haõy choïn löïa vaät chuû kí sinh cuûa caùc loaøi trong hình. Chuùng ta cuøng thaûo luaän ñeå tìm hieåu: - Giun deïp thöôøng kí sinh ôû boä phaän naøo cuûa caùc vaät chuû naøy. Vì sao? - Ñeå phoøng choáng giun deïp kí sinh, caàn phaûi aên uoáng, giöõ veä sinh nhö theá naøo cho ngöôøi vaø gia suùc.
- Câu hỏi thảo luận - Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao? - Để phòng chống giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?
- Đặc điểm Sán lá máu Sán bã trầu Sán dây Hình dạng Cấu tạo
- Đặc Sán lá máu Sán bã trầu Sán dây điểm Con đực lớn, - Giống bã Hình con cái nhỏ và trầu, có màu - Cơ thể dài , dẹp. dạng dài hơn. đỏ - Đầu nhỏ, có giác bám. - Cơ thể dài hàng trăm Luôn sống đốt, mỗi đốt đều mang 1 - Cơ quan tiêu cặp đôi, con cơ quan sinh dục lưỡng Cấu hóa và sinh đực ở ngoài, tính, các đốt cuối cùng tạo dục phát triển con cái ở chứa đầy trứng. như sán lá gan trong. - Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng.
- SAÙN LOÂNG SAÙN LAÙ GAN SAÙN DAÂY
- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - Hãy chọn cụm từ: giai đoạn, cơ thể dẹp, sinh dục, hai bên, lông bơi. Điền vào chỗ trống, để hoàn thành các câu sau: Sán lá gan có cơ thể dẹp , đối xứng hai bên và ruột phân nhánh. Sống trong nội tạng trâu bò, nên mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục phát triển. Vòng đời sán lá gan có đặc điểm thay đổi vật chủ qua nhiều giai đoạn Ấu trùng thích nghi với kí sinh.
- Một số nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh về sán
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC a. Bài vừa học: - Học thuộc bài -Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/46 - Đọc mục “ Em có biết” b. Bài sắp học: “GIUN ĐŨA” - Hình dạng và cấu tạo của giun đũa?. - Giun đũa gây hại như thế nào đối với con người?