Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 58: Đa dạng sinh học (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Mỹ Hương
Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Khí hậu nóng ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật.
- Số loài nhiều
- Số cá thể trong loài đông
- Đa dạng về hình thái và tập tính từng loài.
Các loài rắn sống trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam
- Rắn cạp nong
- Rắn săn chuột
- Rắn giun
- Rắn cạp nia
- Rắn ráo
- Rắn hổ mang
- Rắn nước
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 58: Đa dạng sinh học (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Mỹ Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_58_da_dang_sinh_hoc_tiep_theo_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 58: Đa dạng sinh học (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Mỹ Hương
- 1. Lông màu trắng 7. Mỡ dưới da dày 2. Hoạt động ban ngày trong mùa 8. Thân cao, móng rộng, đệm hè thịt dày 3. Mỗi bước nhảy cao, xa 9. Bộ lông dày 4. Khả năng đi xa, nhịn khát 10. Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét 5. Di chuyển bằng cách quăng thân 11. Màu lông nhạt, giống màu cát 6. Chui rúc sâu trong cát 12. Hoạt động vào ban đêm Đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường đới nóng
- Em có nhận xét gì về điều kiện khí Khí hậu nóng ẩm, tương đối ổn định, thích hợp hậu ở môi trường với sự sống của nhiều loài sinh vật. nhiệt đới gió mùa ?
- Một số đại diện động vật ở vùng nhiệt đới - Số loàiĐa nhiều dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt - Sốđới cá gió thể mùa trong thể loài hiện đông như thế nào? - Đa dạng về hình thái và tập tính từng loài.
- Bảng: Nhu cầu về nguồn sống của 7 loài rắn cùng chung sống trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam. Thời gian đi Môi trường bắt mồi Những loại Loài rắn Em rút ra kết luận gì sống mồi chủ yếu Tại sao có Ngày Đêm ChoTạiVì: biết: sao Chúng số có về sự đa dạng sinh học lượngthể gặp loài7 Vì:loàikhả Cácrắn năng loài Rắn cạp nong + Rắn rắn phân bố ở môi trường nhiệt đới sốngcùngthích ở cácchung nghi môi ởsống một với nơi Rắn hổ mang Trên cạngió mùa? + Chuột trườnglạinhauchuyên có màsống thể hóa kháctăngkhôngcao nhau, cao? nênhề thờitận Rắn săn chuột + Chuột cạnh tranh gianvớidụng kiếm nhau? được ăn sự Chui luồn Rắn giun + Sâu bọ đa dạng của trong đất khác nhau và thứcđiều ăn cũngkiện môi Trên cạn và Ếch nhái, Rắn ráo + có sựtrường khác sống leo cây Chim non nhau=> số lượng Lươn, Rắn cạp nia + loài tăng cao. Vừa ở Trạch đồng nước vừa ở cạn Ếch nhái Rắn nước + Cá
- Trong sản xuất, con người đã làm gì để tận dụng sự đa dạng của điều kiện môi trường sống? Ví dụ: Nuôi cá trong ao, hồ. Cá mè trắng (Cá sống ở tầng mặt, tầng giữa) Cá trắm cỏ (cá sống ở tầng giữa) Cá mè vinh (cá sống ở tầng giữa, tầng đáy) Cá rô phi, cá chuối (cá sống ở tầng giữa) Cá chép (cá sống ở tầng đáy)
- Vẹm Thịt lợn Cung cấp thực phẩm Trứng gà
- Sáp ong Đồ mĩ nghệ Váy làm từ lông công Áo lông thú Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
- Tiêu diệt sâu bọ, gặm nhấm
- Làm giống vật nuôi
- Thực trạng độ đa dạng sinh học hiện nay so với trước kia như thế nào? Rừng Cúc Phương – Ninh Bình Vườn chim Thung Nham Theo báo cáo “Đánh giá Đa dạng Sinh học tại Việt Nam” được Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) và Cục Bảo tồn Thiên nhiên và Đa dạng Sinh học (BCA) công bố ngày 21/10/2021 cho thấy 21% các loài thú, 6,5% các loài chim, 19% các loài bò sát, 24% các loài lưỡng cư, 38% các loài cá đã bị đe doạ.
- Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học
- Cá chết Rác thải Phun thuốc trừ sâu Nước thải Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học
- Săn bắt Buôn bán động vật hoang dã
- Rừng Cúc Phương – Ninh Bình Vườn chim Thung Nham
- 020500010304 Câu 1: Điều kiện khí hậu ở môi trường nhiệt đới gió mùa là: a. Nóng khô b. Lạnh, đóng băng c. Nóng ẩm, mưa nhiều.
- 020500010304 Câu 3: Ở môi trường nhiệt đới có độ đa dạng cao hơn môi trường đới lạnh, và hoang mạc đới nóng đúng hay sai? Vì sao? Đúng. Vì môi trường nhiệt đới có điều kiện khi hậu thuận lợi nên nguồn thức ăn và môi trường sống phong phú hơn môi trường hoang mạc đới nóng và đới lạnh.
- 020500010304 Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học là: a. Chặt phá rừng b. Cung cấp nguyên liệu công nghiệp, đồ mĩ nghệ c. Cung cấp sức kéo, giống vật nuôi. d. Cả a, b, c đều đúng.