Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 63, Bài 60: Động vật quý hiếm
I. THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÍ HIẾM
- Là động vật có giá trị về nhiều mặt, hiện nay có số lượng đang giảm súc trong 10 năm trở lại.
Có 4 cấp độ đe dọa tuyệt chủng
+ rất nguy cấp (CR) số lượng các thể giảm 80%.
+ nguy cấp ( EN ) số lượng các thể giảm 50%.
+ Sẽ nguy cấp ( VU) số lượng các thể giảm 20%.
+ Ít nguy cấp ( LR ) được nuôi hoặc bảo tồn.
II. Ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 63, Bài 60: Động vật quý hiếm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_63_bai_60_dong_vat_quy_hiem.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 63, Bài 60: Động vật quý hiếm
- Tiết 63 - BÀI 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
- Hổ Siberi
- Hà mã lùn
- Hồng hạc ở châu Phi đang đối mặt với nguy cơ nguồn nước bị cạn kiệt, hệ sinh thái sông hồ bị xáo trộn, nguồn ăn cũng bị suy giảm.
- Báo Châu Phi
- Hươu sao là thú quý. Sách đỏ thế giới xếp bậc E.
- Các cấp bậc quý hiếm
- • Một loài (hoặc phân loài) bị coi là tuyệt ĐÃ chủng khi có những bằng chứng chắc chắn rằng cá thể cuối cùng đã chết. TUYỆT • Thời điểm tuyệt chủng: Cái chết của cá CHỦNG thể cuối cùng của nhóm hay loài đó, mặc dù khả năng sinh sản và phục hồi có thể đã bị mất trước thời điểm đó.
- RẤT NGUY CẤP • Còn được gọi là Critically endangered (CR). • Một loài hoặc nòi được coi là loài cực kỳ nguy cấp: phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao trong một tương lai rất gần. • Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% thì xếp vào loại rất nguy cấp.
- SẼ NGUY CẤP • Tiếng Anh là Vulnerable (VU) • Một loài được coi là sẽ nguy cấp khi đang đứng trước một nguy cơ lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tương lai tương đối gần. • Động vật nào có số lượng cá thể giảm 20% thì xếp vào loại rất nguy cấp.
- ÍT NGUY CẤP • Gồm: ➢Ít quan tâm (LC) ➢Phụ thuộc bảo tồn(Conservation Dependent, CD) ➢Sắp bị đe doạ(NT)
- Tiết 63 : ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I. Thế nào là động vật quý hiếm ? II. Ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở việt nam - Cấp độ tuyệt chủng của ĐV quý hiếm ở VN được biểu thị bằng những cấp độ : rất nguy cấp CR, nguy cấp EN, sẽ nguy cấp VU, ít nguy cấp LR
- RẤT NGUY CẤP • Hươu xạ: ✓ Cỡ nhỏ, không có sừng. ✓ Nguyên nhân nguy cấp: có tuyến xạ tiết xạ hương Làm thuốc, chất định hương nước hoa.
- RẤT NGUY CẤP • Sao la:
- NGUY CẤP • Rùa núi vàng: ✓Nguyên nhân nguy cấp: có giá trị thẩm mĩ và dược liệu
- SẼ NGUY CẤP • Cá ngựa gai: ✓Nguyên nhân nguy cấp: có giá trị dược liệu trị bệnh hen suyễn, tăng sinh lực. Ách xì . Có ai đang nhắc mình thế???
- ÍT NGUY CẤP • Khỉ vàng: ✓Nguyên nhân nguy cấp: có giá trị dược liệu (cao khỉ), làm vật thí nghiệm, nơi cư trú bị xâm hại. ✓Được nuôi nhốt trong: đảo Rều thuộc Quảng Ninh với số lượng hơn 1.000 cá thể phục vụ sản xuất văcxin và các công trình nghiên cứu y học.
- ÍT NGUY CẤP • Sóc đỏ: ✓Nguyên nhân nguy có giá trị thẩm mĩ, do sự phát triển mạnh mẽ của đô thị.
- Tiết 63 : ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I. Thế nào là động vật quý hiếm ? II. Ví dụ minh hoa cấp độ tuyệt Câu Hỏi chủng của động vật quý hiếm ở việt Nam. ? Nguyên nhân nào đã làm III. Bảo vệ động vật quý hiếm. cho động vật quý hiếm bị suy giảm .
- Tiết 63 : ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I. Thế nào là động vật quý hiếm ? II. Ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt Câu hỏi chủng của động vật quý hiếmmở Việt Nam. III. Bảo vệ động vật quý hiếm. ? Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm?
- Bảo vệ môi trường sống của động vật
- Tiết 63 : ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Xây dựng các khu bảo tồn động vật, dự trữ thiên nhiên
- Bảo vệ môi trường Xây dựng các Cấm buôn khu bảo tồn sống hoang dã bán, giết mổ động vật quý hiếm Tuyên Biện pháp bảo truyền về vệ động vật Thông báo các giá trị quý hiếm về nguy cơ quý hiếm tuyệt chủng của động của các động vật vật Chăn Cấm săn nuôi, bắn trái chăm sóc phép đầy đủ
- Sách đỏ • - Sách đỏ là danh sách các loài động vật, thực vật thuộc loại quý hiếm, đang bị giảm sút số lượng hoặc có đã nguy cơ tuyệt chủng. Đây là căn cứ khoa học quan trọng để ban hành những Nghị định và Chỉ thị về việc quản lý bảo vệ và kịp thời đưa ra những biện pháp cấp bách nhằm phát triển những loài động thực vật hoang dã ở Việt Nam và trên toàn thế giới. • - Sách đỏ Việt Nam: có 9 loài động vật trước kia chỉ nằm trong tình trạng de dọa nhưng nay xem như đã tuyệt chủng là tê giác 2 sừng, bò xám, heo vòi, cầy rái cá, cá chép gốc, cá chình Nhật, cá lợ thân thấp, cá sấu hoa cà, hươu sao. • - Sách đỏ thế giới: 7.180 loài động vật trên tổng số 15.503 nằm trong tình trạng nguy cơ tuyệt chủng, xấp xỉ 50%. Trong đó, gần 1.000 loài đã tuyệt chủng
- Hiệp ước quốc tế CITES • • LàCITES bản hiệp bao ướcgồm giữa khoảng các quốc5.000 gia loài thành động viên vật và về25.000 việc kiểm loài thựcsoát vật,việc chia buôn làm bán, 3 phụ trao lục: đổi các loài động thực vật hoang dã. 1. Những loài bị nguy cấp bị đe doạ tuyệt chủng. 2. Tất cả những loài mặc dù hiện chưa bị nguy cấp nhưng có thể dẫn đến tuyệt chủng nếu không khai thác hợp lý. 3. Tất cả các loài mà mỗi nước thành viên quy định theo luật pháp của họ.
- CỦNG CỐ câu 1 : động vật quý hiếm là động vật : A . Có giá trị về thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, khoa học, xuất khẩu. BB . Có giá trị về thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, khoa học, xuất khẩu Trong vòng 10 năm trở lại đây bị giảm sút. C . Trong 10 năm trở lại đây bị giảm sút D . Có giá trị thương mại Câu 2:Trong các động vật quý hiếm sau,nhóm nào xếp vào cấp độ nguy cấp (EN ) trong sách đỏ Việt Nam. A . Cà cuống, cá ngựa gai. . B . Ốc xà cừ, hươu xạ C . Khỉ vàng, Gà lôi trắng, sóc đỏ, khứu đầu đen. . DD . Tôm hùm, rùa núi vàng Câu 3 : Làm thế nào để bảo vệ động vật quý hiếm ? AA . Đẩy mạnh việc bảo vệ Môi trường sống của ĐVQH . cấm săn bắn buôn bán trái phép ĐVQH . Đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu lưu trữ thiên nhiên . B . Cấm săn, bắn động vật trái phép ĐVQH . C . Đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của ĐVQH D . Đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu lưu trữ thiên nhiện
- EM HỌC ÁC TẬ C P T C Ố Ú T H C Good Bye!