Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tôm sông

Thảo luận, liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau:

1.Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?

2.Tôm ăn gì (thực vật, động vật hay mồi chết) ?

3.Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?

4.Sự bắt mồi và tiêu hóa thức ăn diễn ra như thế nào?

5.Tôm hô hấp nhờ bộ phận nào?

6.Bộ phận nào đảm nhiệm bài tiết và diễn ra ở vị trí nào của cơ thể.

ppt 30 trang minhvi99 11/03/2023 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tôm sông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tom_song.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tôm sông

  1. Phần bụng Phần đầu - ngực B A
  2. Khi tôm sống, sắc tố Khi tôm chết (dưới tác đó là cyanocristalin. động của nhiệt độ như phơi hoặc rang) sắc tố đó biến đổi thành zooêrytrin có màu hồng.
  3. Chức năng chính các phần phụ của tôm VÞ trÝ cña c¸c phÇn phô Tªn c¸c Chøc năng PhÇn ®Çu- phÇn phô PhÇn bông ngùc ĐÞnh híng, ph¸t hiÖn måi 2 m¾t kÐp, 2 ®«i r©u x Giữ vµ xö lÝ måi Các chân hàm x B¾t måi vµ bß Các chân ngực x B¬i, thăng b»ng ,«m trøng Ch©n b¬i (ch©n bômg) x L¸i vµ gióp t«m nh¶y TÊm l¸i x
  4. STT Chức năng Tên các phần phụ Vị trí của các phần phụ Phần đầu Phần ngực bụng 1 Định hướng phát 2 mắt kép, 2 đôi √ hiện mồi râu 2 Giữ và xử lí mồi Chân hàm √ 3 Bắt mồi và bò Chân ngực (càng, chân bò) √ 4 Bơi, giữ thăng bằng Chân bơi (chân √ và ôm trứng bụng) 5 Lái và giúp tôm Tấm lái √ nhảy
  5. Xem đoạn clip và cho biết tôm có các hình thức di chuyển nào? Clip 1 Clip 2
  6. Chân hàm Càng CẤU TẠO HỆ TIÊU HÓA CỦA TÔM
  7. Đôi râu 2
  8. Bè nuôi tôm hùm ở vịnh Lồng nuôi tôm hùm ở Vân Phong Khánh Hòa
  9. Ao nuôi tôm càng xanh Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Càng Long ở Bình Định
  10. Củng cố: ? Cơ thể tôm được chia ra làm mấy phần, chỉ và kể tên các phần phụ chính?
  11. CỦNG CỐ Bài tập 2: Chọn phương án trả lời đúng nhất: 1. Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì: a, Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng. b, Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. c, Thở bằng mang. 2. Tôm thuộc lớp giáp xác vì: a, Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp. b, Tôm sống ở nước. c, Cả a và b. 3. Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm. a, Bơi lùi. b, Bơi tiến. c, Nhảy. d, Cả a và c.
  12. • Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết sau: - Học bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3 / trang 76 SGK - Đọc mục (em có biết) - Nghiên cứu trước bài 23: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG - Học tại phòng thực hành
  13. Thảo luận, liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau: 4.Sự bắt mồi và tiêu hóa thức ăn diễn ra như thế nào? Tôm dùng đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền thức ăn. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và được hấp thụ ở ruột. Cấu tạo hệ tiêu hóa của tôm.
  14. Bảng: Các phần phụ tôm và chức năng. Vị trí của các phần phụ Tên các phần TT Chức năng Phần đầu phụ Phần bụng ngực Định hướng phát 2 mắt kép, 2 1 X hiện mồi đôi râu 2 Giữ và xử lí mồi Chân hàm X Chân ngực (Chân Bắt mồi và bò X 3 càng, chân bò) Bơi, giữ thăng Chân bơi 4 X bằng và ôm trứng (chân bụng) Lái và giúp tôm 5 Tấm lái X nhảy