Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Chương II, Tiết 7: Bộ xương - Năm học 2022-2023

I.MỤC TIÊU

1 .Kiến thức

- Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống.

- Mô tả được các thành phần của bộ xương và xác định được vị trí các xương ngay trên cơ thể của mình.

- Giải thích được sự khác nhac giữa các loại xương tay với x.chân.

- Phân biệt được các loại khớp.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ và rèn luyện sức khỏe

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :

  • Kĩ năng hợp tác nhóm.
  • Kĩ năng chia sẻ thông tin.
  • Kĩ năng quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm được phân công.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

  • Ván đáp tìm tòi.
  • Dạy học nhóm.
docx 5 trang Mịch Hương 06/01/2025 440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Chương II, Tiết 7: Bộ xương - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_chuong_ii_tiet_7_bo_xuong_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Chương II, Tiết 7: Bộ xương - Năm học 2022-2023

  1. - Kiểm tra bài cũ: ? Phản xạ là gì? Cho ví dụ? ? Phân biệt vòng phản xạ và cung phản xạ? - Mở bài: Bộ xương người có cấu tạo và chức năng khác so với thú ở điểm nào ? Bài hôm nay ta nghiên cứu 2. Kết nối: Họat động 1:Tìm hiểu về bộ xương Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Bộ xương có vai trò - HS nghiên cứu SGK I. Các phần chính của bộ gì? tr.25 và quan sát hình xương: 7.1 kết hợp với kiến a- Vai trò của bộ xương - Bộ xương gồm mấy thức ở lớp dưới trả lời - Tạo khung giúp cơ thể có phần? Nêu đặc điểm câu hỏi hình dạng nhất định (dáng của mỗi phần? - HS trình bày ý kiến đứng thẳng) - GV kiểm tra bằng lớp bổ sung hoàn - Chỗ bám cho các cơ giúp cách gọi đại diện lên chỉnh kiến thức cơ thể vận động trình bày đáp án ngay - HS tự nghiên cứu - Bảo vệ các nội trên mô hình bộ thông tin trong SGK quan xương người và trên tr.25. Quan sát hình b- Thành phần của bộ xương cơ thể 7.1, 7.2, 7.3 và mô Bộ xương gồm: - GV đánh giá và bổ hình xương người, - Xương đầu: sung hoàn thiện kiến xương thỏ + Xương sọ: Phát triển thức - Trao đổi nhóm hoàn - GV: Cho HS quan thành câu trả lời + Xương mặt (lồi cằm) sát tranh đốt sống - Đại diện trình bày - Xương thân điển hình đặc biệt đáp án Các nhóm
  2. Hoạt động 2:Các khớp xương Hoạt động dạ Hoạt động học Nội dung - GV đưa câu hỏi: - HS tự nghiên cứu III. Các khớp xương + Thế nào gọi là một thông tin trong SGK * Khớp xương: Là nơi tiếp khớp xương và quan sát hình 7.4 tr. giáp giữa các đầu xương + Mô tả một khớp 26 động? - Trao đổi nhóm * Loại khớp: + Khả năng cử động Thống nhất câu trả lời - Khớp động: Cử động dễ của khóp động và - Đại diện các nhóm dàng khớp bán động khác lần lượt trả lời các câu + Hai đầu xương có lớp sụn nhau như thế nào? Vì hỏi trên hình + Giữa là dịch khớp (hoạt sao có sự khác nhau - Nhóm khác theo dõi dịch) đó? bổ sung + Ngoài: Dây chằng + Nêu các đặc điểm - Đại diện nhóm xác - Khớp bán động: Giữa hai của khớp bán động? định các loại khớp trên đầu xương là đĩa sụn hạn - GV đưa hình 7.4 và cơ thể nhóm khác chế cử động gọi đại diện nhóm nhận xét, bổ sung (nếu - Khớp bất động: Các xương trình bày cần) gắn chặt bằng khớp răng cưa - GV nhận xét kết - HS tự rút ra kiến không cử động được quả thông báo ý thức đúng sai và hoàn - HS thảo luận nhanh thiện kiến thức trong nhóm trả lời - Trong bộ xương Yêu cầu: người loại khớp nào + Khớp động và bất chiếm nhiều hơn? động Điều đó có ý nghĩa