Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 8: Nhiễm sắc thể
Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.
Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng
Nhiễm sắc thể tồn tại ở đâu?
Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng
Cặp NST tương đồng là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước
Mỗi cặp NST tương đồng gồm 2 NST đơn, trong đó 1 NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gốc từ mẹ.
Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng
Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp NST tương đồng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 8: Nhiễm sắc thể", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_8_nhiem_sac_the.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 8: Nhiễm sắc thể
- I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể. - Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng Nhiễm sắc thể tồn tại ở đâu?
- I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể. -Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng - Cặp NST tương đồng là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước
- I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể. -Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng - Cặp NST tương đồng là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước. -Mỗi cặp NST tương đồng gồm 2 NST đơn, trong đó 1 NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gốc từ mẹ. - BộPhân NST biệt lưỡng bộ NST bội (2n)lưỡng là bộibộ NSTvà đơn chứa bội? các cặp NST tương đồng - Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp NST tương đồng
- *Số lượng: 2n=8 ; n=4 *Hình dạng: - 1 cặp hình hạt, 2 cặp hình chữ V + con cái: 1 cặp hình que ; + con đực: 1 chiếc hình que, 1 chiếc hình móc Mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng?
- I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể. -Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng - Cặp NST tương đồng là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước. -Mỗi cặp NST tương đồng gồm 2 NST đơn, trong đó 1 NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gốc từ mẹ. - Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng - Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp NST tương đồng - MỗiRút loài ra kếtsinh luận vật cógì vềbộ tínhNST đặc đặc trưng trưng của về sốbộ lượng NST? và hình dạng
- II.Cấu trúc của nhiễm sắc thể. - NST có dạng đặc trưng ở kì giữa. - Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt.
- II.Cấu trúc của nhiễm sắc thể. - NST có dạng đặc trưng ở kì giữa. - Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt. - Mỗi NST gồm 2 NS tử chị em gắn với nhau ở tâm động chia nó thành 2 cánh +Tâm động: điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào.
- Nhiễm sắc thể GEN 1 GEN 2 Cromatit ADN
- III.Chức năng của nhiễm sắc thể -NST là cấu trúc mang gen, trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định. Những biến đổi về cấu trúc dẫn tới biến đổi tính trạng di truyền.
- III.Chức năng của nhiễm sắc thể -NST là cấu trúc mang gen qui định các tính trạng của sinh vật - NST có bản chất là ADN, sự tự nhân đôi của ADN dẫn tới sự tự nhân đôi của NST nên tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
- Tổng kết: 1/Nêu vd tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài SV? 1/Người 2n=46,-NST n=23. có dạng đặc trưng ở kì giữa. Đậu Hà lan 2n=14,-Mỗi NST n=7. gồm 2 NS tử chị em gắn với Tinh2/Bộ NSTtinh 2n=48,chứa các n=24. cặp NST tương đồng gọi làNgô bộ =20,lưỡng n=10. bộinhau (2n) ở tâm động chia nó thành 2 cánh -GàBộ 2nNST =78, chứa n=39 +Tâm1 NST củađộng: mỗi điểm cặp tương đính NST vào sợi tơ đồng gọi là bộvô đơn sắc bội trong ( n) thoi phân bào. + Crômatit: ADN và protein 3/ 2Cấu/ Phân trúc biệt điển bộ hình NST của NST đượclưỡng biểu bội hiện và bộrõ NSTnhất ở kì nào củađơn quá bội? trình phân chia tế bào? Trình bày cấu trúc đó?