Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 13, Bài 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)

I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN

Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản cá thể

Vì: - Trong giao tử hàm lượng ADN giảm đi ½

- Trong thụ tinh hàm lượng ADN lại được phục hồi

VD: Ở người

- Trong tế bào lưỡng bội, hàm lượng ADN là: 6,6 x 10⁻¹² g

- Trong giao tử (trứng hoặc tinh trùng), hàm lượng ADN chỉ còn: 3,3 x 10⁻¹²g

II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN

pptx 24 trang Mịch Hương 08/01/2025 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 13, Bài 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_13_bai_15_adn_axit_deoxiribonu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 13, Bài 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)

  1. BÀI 15 : ADN (Axit đêôxiribônuclêic) I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN 2
  2. ADN có kích thước và khối lượng như thế nào? ADN cấu tạo theo nguyên tắc nào?
  3. Kết hợp thông tin SGK và quan sát các đoạn AND sau: A B C D T A T A T A G X G X G X G X T A A T A T G X A T T A G X T A + So sánh sự khác nhau giữa các đoạn B, C và D với đoạn A? + Rút ra kết luận : Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù ?
  4. ? Tính đa dạng và đặc thù của AND có ý nghĩa gì đối với sinh vật? - Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật
  5. BÀI 15 : ADN (Axit đêôxiribônuclêic) I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN Mô hình phân tử ADN được công bố năm 1953 bởi James Watson (người Mĩ) và Francis Crick ( người Anh ) Lúc mô hình được công bố hai ông còn rất trẻ Watson ( 25 tuổi ) còn Crick (37 tuổi ). Đây là phát minh được xem là phát minh quan trọng nhất của thế kỉ 20. Hai ông và Unykin được trao giải Nôben vào năm 1962 James Watson và Francis Crick 10
  6. HS quan sát hình kết hợp mô hình phân tử ADN, thông tin SGK trả lời câu hỏi: Các loại nuclêôtit nào của 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp ? Liên kết theo nguyên tắc nào ? - Các Nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X (bằng lên kết Hiđrô) Hình liên kết giữa 2 mạch ADN theo cấu trúc12 hóa học
  7. Quan sát đoạn mạch sau, dựa vào NTBS em có nhận xét gì về tỉ lệ các loại đơn phân trong AND ? A = 6 ; T = 6 G = 4 ; X = 4 A T A = T g X G = XX T A g X + = + T A A T A G = = 1 g X T X X g A + G = 1 T A T + X T A A + T trong AND ở các loài sẽ như thế nào ? Vậy tỉ số : G + X
  8. * Hệ quả của nguyên tắc bổ sung : + Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch thì suy ra trình tự đơn phân của mạch kia + Tỉ lệ đơn phân trong AND: A=T, G=X A + G = T + X
  9. Luyện taäp Câu 4(sgk). Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau: Mạch ban đầu – A – T – G – G – X – T – A – G – T – X – I I I I I I I I I I Mạch bổ sung – T – A – X – X – G – A – T – X – A – G – ? Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?
  10. Luyện taäp CÂU 1 . Tìm chỗ sai và sữa đoạn mạch 2 của đoạn ADN sau để đúng với nguyên tắc bổ sung MẠCH 1 : - A – A - G –X – T – T – G – G –X- MẠCH 2 : - GT - T- X –G – A – A – X – XT – GA -
  11. CHO ĐOẠN MẠCH ĐƠN MẪU Câu 3: Hãy tìm đoạn tương ứng: 1, 2 hay 3? MẪU 1 2 3 X G G G A T T T G A X X T A A A G X X X X G G A A T T T T A T G G X X X X X G G A T T T T G A A G X X X X G G G A T T T
  12. Baøi taäp HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học bài và làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 và 6 SGK trang 47. + Học kĩ nguyên tắc bổ sung + Xem trước bài ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN 24