Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 57, Bài 54: Ô nhiễm môi trường

I. Ô nhiễm môi trường là gì?

- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.

- Ô nhiễm môi trường do:

+ Hoạt động của con người.

+ Hoạt động của tự nhiên: núi lửa phun nham thạch, xác sinh vật thối rữa...

II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.

1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt

2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học

3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ

4. Ô nhiễm do các chất thải rắn

5. Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh

pptx 31 trang Mịch Hương 11/01/2025 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 57, Bài 54: Ô nhiễm môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_57_bai_54_o_nhiem_moi_truong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 57, Bài 54: Ô nhiễm môi trường

  1. Tiết 57 Bài 54 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I. Ô nhiễm môi trường là gì? - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. Em thấy ở những nơi nào bị ô nhiễm môi trường ?
  2. Tiết 57 Bài 54 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I. Ô nhiễm môi trường là gì? - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. - Ô nhiễm môi trường do: + Hoạt động của con người. + Hoạt động của tự nhiên: núi lửa phun nham thạch, xác sinh vật thối rữa
  3. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm. 1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt Kể tên các khí có trong thành phần không khí gây độc hại cho cơ thể sinh vật? * Các khí độc hại: CO, CO2, SO2, NO2 , CFC (Freon) và bụi
  4. Tiết 57: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Bảng 54.1: Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy 1.Giao thông vận tải: - Ô tô. - Xăng, dầu, - Xe máy - Xăng, dầu, - Tàu hỏa - Xăng, dầu, 2. Sản xuất công nghiệp: - Nhà máy nhiệt điện - Xăng, dầu, than đá - Nhà máy sản xuất thép - Xăng, dầu, than đá 3. Sinh hoạt: - Đun nấu - Than củi, khí đốt(ga), dầu, rơm rạ
  5. Hình ảnh Hà Nội chìm trong khói bụi.
  6. Tiết 57: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học Thuốc diệt nấm Thuốc trừ sâu Thuốc diệt cỏ
  7. Hóa chất bảo vệ thực vật Chuyển thành hơi Bị phân tán Nước vận chuyển Bốc hơi Bốc hơi Tích tụ trong đất Ô nhiễm nước ngầm Con đường phát tán các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
  8. Nạn nhân của chất độc đioxin
  9. Quan sát các hình ảnh sau để trả lời câu hỏi Thảm họa Chernobyl
  10. Tiết 57: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Qua quan sát: (thảo luận nhóm 2 phút) • H: Các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? • H: Các chất phóng xạ gây nên tác hại như thế nào? - Các chất phóng xạ từ chất thải của công trường khai thác, từ nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân - Hậu quả: gây đột biến ở người và sinh vật, gây một số bệnh di truyền và ung thư.
  11. Bảng 54.2 . Các chất thải rắn gây ô nhiễm Tên chất thải Hoạt động thải ra chất thải
  12. HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh 54.5, 54.6 thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau: 1. Nguyên nhân của bệnh giun sán? 2. Cách phòng tránh bệnh sốt rét? 3. Nguyên nhân dẫn đến mắc các bệnh tả, lị?
  13. 5. Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh - Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được thu gom và xử lí: phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, rác thải từ bệnh viện - Sinh vật gây bệnh vào cơ thể người do ăn uống không giữ vệ sinh, vệ sinh môi trường kém