Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 4: Sử dụng biến và hằng trong chương trình
Biến là công cụ lập trình:
Hoạt động cơ bản của chương trình máy tính là gì?
Trước khi được máy tính xử lí, dữ liệu nhập vào được lưu trữ ở đâu?
Làm thế nào để biết chính xác dữ liệu được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ?
Ngôn ngữ lập trình cung cấp 1 công cụ rất quan trọng là biến nhớ (biến)
Khai báo biến:
- Để sử dụng được biến, trước tiên ta phải khai báo
- Biến được khai báo ở phần khai báo trong chương trình
- Việc khai báo biến gồm khai báo tên biến và kiểu dữ liệu của biến
- Để khai báo biến, ta dùng từ khoá var
- Cú pháp: Var tên biến: kiểu dữ liệu;
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 4: Sử dụng biến và hằng trong chương trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_8_bai_4_su_dung_bien_va_hang_trong_chu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 4: Sử dụng biến và hằng trong chương trình
- Câu hỏi: Cấu trúc chung của 1 chương trình Pascal thường gồm những phần nào? Ở phần khai báo, em đã học những khai báo nào? Trả lời: Cấu trúc chung của 1 chương trình Pascal thường gồm 2 phần: - Phần khai báo - Phần thân * Một số khai báo đã học: - Khai báo tên chương trình (dùng từ khóa Program) - Khai báo các thư viện (dùng từ khóa Uses)
- TIẾT 11. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1 Biến là công cụ lập trình 2 Khai báo biến 3 Sử dụng biến trong chương trình 4 Hằng
- TIẾT 11. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ lập trình: Em hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được câu hoàn chỉnh: - Trong lập trình, biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. - Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
- TIẾT 11. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ lập trình: Ví dụ: Tính giá trị của các biểu thức sau: 1005010050++ v;à 35 Có thể thực hiện như sau:
- TIẾT 11. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ lập trình: 2. Khai báo biến: * Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào dấu 3 chấm: THẢO LUẬN - Để sử dụng được biến, trước tiên ta phải 1 NHÓM - Biến được khai báo ở 2 trong chương trình - Việc khai báo biến gồm khai báo 3và 4của biến - Để khai báo biến, ta dùng từ khoá 5 - Cú pháp khai báo biến: 6
- TIẾT 11. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ lập trình: 2. Khai báo biến: *Lưu ý: - Tên biến phải được đặt theo đúng quy tắc đặt tên trong ngôn ngữ lập trình Pascal. - Nếu có nhiều biến có cùng kiểu dữ liệu được khai báo thì giữa các tên biến cách nhau bởi dấu phẩy.
- TIẾT 11. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ lập trình: 2. Khai báo biến: Bài tập vận dụng: Khai báo Đúng Sai Em hãy đánh dấu ۷ Var end : String; ۷ vào lựa chọn đúng Var a,b : Integer; hoặc sai trong các c : Real; ۷ câu lệnh khai báo Var 5ch : String; ۷ biến cho ở bảng sau: Var x : Char ۷ Var m,n : Integer; ۷ Var chieu dai : Real; ۷ Var bankinh,S : Real; P , S : Integer; ۷
- TIẾT 1111 BÀI 44 SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH Bài tập 2: Điền các dấu thích hợp vào chỗ trống: Trong câu lệnh khai báo biến: - Dấu phẩy (,) phân cách giữa các tên biến - Dấu 2 chấm (:) phân cách tên biến với kiểu dữ liệu - Dấu chấm phẩy (;) nằm ở cuối câu lệnh khai báo biến
- TIẾT 11. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH Bài tập 4: Hãy cho biết tên biến phù hợp với kiểu dữ liệu đã cho ở bài tập sau: Viết chương trình nhập vào họ tên, chiều cao, cân nặng của học sinh và in ra màn hình chỉ số BMI và đánh giá theo chỉ số BMI (chỉ số BMI là tỉ số giữa cân nặng và bình phương chiều cao). Var hoten : string; chieucao,cannang : real;
- TIẾT 11. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH *Yêu cầu: Tính chu vi và diện tích hình vuông với các cạnh bằng 6,7, thì ta làm thế nào? Program Hinh_vuong; Begin writeln(‘Chu vi hinh vuong canh=5 la:’,5*4); write(‘Dien tich hinh vuong canh=5 la:’,5*5); Readln; End.
- TIẾT 11. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1 Biến là công cụ lập trình 2 Khai báo biến - Học bài - Xem trước mục 3, 4 của bài 4 - Làm bài tập 4,6 – SGK trang 32, 33